Thực hiện phép tính:
c) 4 - 5 12 : 4 + 5 24
Tính:
c) \(\dfrac{12}{25}\cdot\dfrac{-5}{24}\) d) \(\dfrac{8}{15}:\dfrac{-4}{9}\)
\(c,\dfrac{12}{25}.\dfrac{-5}{24}=\dfrac{-60}{600}=-\dfrac{1}{10}\\ d,\dfrac{8}{15}:\dfrac{-4}{9}=\dfrac{8}{15}.\dfrac{9}{-4}=\dfrac{72}{-60}=-\dfrac{6}{5}\)
c) \(\dfrac{12}{25}.\dfrac{-5}{24}=\dfrac{12.\left(-5\right)}{25.24}=-\dfrac{1}{10}\)
d) \(\dfrac{8}{15}:\dfrac{-4}{9}=\dfrac{8}{15}\times\dfrac{-9}{4}=-\dfrac{6}{5}\)
a) \(\dfrac{12}{25}.\dfrac{-5}{24}=\dfrac{1.-1}{5.2}=\dfrac{-1}{10}\)
b) \(\dfrac{8}{15}:\dfrac{-4}{9}=\dfrac{8}{15}x\dfrac{-9}{4}=\dfrac{2.-3}{5.1}=\dfrac{-6}{5}\)
Thực hiện phép tính:
b) \(\left(\dfrac{-5}{24}+0,75+\dfrac{7}{12}\right):\left(-2\dfrac{1}{4}\right)\)
\(\left(\dfrac{-5}{24}+0,75+\dfrac{7}{12}\right):\left(-2\dfrac{1}{4}\right)\\ =\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\right):\dfrac{-9}{4}\\ =\dfrac{9}{8}.\dfrac{-4}{9}\\ =\dfrac{-1}{2}\)
Bài 4:Thực hiện phép tính:
a)(-25)-(-17)+24-12
b)4.(15-18)-(3-5).32
a) (-25)-(-17)+24-12
=(-25)+17+24-12
=(-25)+(17+24-12)
=(-25)+29
=29-25=4
b) 4.(15-18)-(3-5)3^2
=4.(-3)-2.9
=-12-18
=-(12+18)=-30
a/
(-25)-(-17)+24-12
= -8 + 12
= 4
b/
4.(15-18)-(3-5).32
= 4.(-3)-(-2).9
= -12 - (-18)
= 6
Bài 1:Tìm ĐKXĐ:
a.\(\sqrt{3x}\)
b.\(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+3}}\)
Bài 2:Thực hiện phép tính:
C=\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)
Bài 3:
A=(1-\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)):(\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{x-4}\)) với x>0;x≠4
a.Rút gọn A
b.Tính giá trị của A khi x =\(\dfrac{1}{4}\)
c. Chứng minh A<2
d.Tìm giá trị nguyên của x để A nguyên.
Trả lời giúp mình với ạ!Mình cảm ơn nhiều!
Bài 1:
a. ĐKXĐ: $3x\geq 0$
$\Leftrightarrow x\geq 0$
b. ĐKXĐ: $\frac{x-1}{x+3}\geq 0$
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ x+3>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} x-1\leq 0\\ x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x\geq 1\\ x< -3\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
\(C=\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{2+2\sqrt{2.3}+3}-\sqrt{2-2\sqrt{2.3}+3}\)
\(=\sqrt{(\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}-\sqrt{(\sqrt{2}-\sqrt{3})^2}\)
\(=|\sqrt{2}+\sqrt{3}|-|\sqrt{2}-\sqrt{3}|=(\sqrt{2}+\sqrt{3})-(\sqrt{3}-\sqrt{2})\)
\(=2\sqrt{2}\)
Bài 3:
a.
\(A=\frac{2}{\sqrt{x}+2}:\left[\frac{\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}-\frac{2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}\right]\)
\(=\frac{2}{\sqrt{x}+2}:\frac{\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}=\frac{2}{\sqrt{x}+2}.\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}{\sqrt{x}}=\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}}\)
b. Khi $x=\frac{1}{4}$ thì $\sqrt{x}=\frac{1}{2}$.
Khi đó $A=\frac{2(\frac{1}{2}-2)}{\frac{1}{2}}=-6$
c.
$A=\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}}=2-\frac{4}{\sqrt{x}}$
$< 2$ do $\frac{4}{\sqrt{x}}>0$
Ta có đpcm
d. Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì $\sqrt{x}$ là ước của $4$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}\in\left\{1;2;4\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{1;4;16\right\}$ (đều tm)
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\sqrt{24+8\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
b) \(\sqrt{17-12\sqrt{2}}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}\)
c) \(\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\)\(\sqrt{22-12\sqrt{2}}\)
hộ mk với
a) \(\sqrt{24+8\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
\(=2\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2\)
\(=3\sqrt{5}\)
b) \(\sqrt{17-12\sqrt{2}}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}\)
\(=3-2\sqrt{2}+2\sqrt{2}-1\)
=2
c) \(\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\sqrt{22-12\sqrt{2}}\)
\(=2-\sqrt{2}+3\sqrt{2}-2\)
\(=2\sqrt{2}\)
Thực hiện phép tính:
C=\(-\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)-\dfrac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)-....-\dfrac{1}{50}\left(1+2+3+...+50\right)\)
các bạn gúp mình với nha!
\(C=-\left[\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{\left(3+1\right)\cdot3}{2}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{\left(4+1\right)\cdot4}{2}+...+\dfrac{1}{50}\cdot\dfrac{\left(50+1\right)\cdot50}{2}\right]\\ C=-\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4\cdot3}{2}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{5\cdot4}{2}+...+\dfrac{1}{50}\cdot\dfrac{51\cdot50}{2}\right)\\ C=-\left(2+\dfrac{5}{2}+...+\dfrac{51}{2}\right)\\ C=-\dfrac{4+5+...+51}{2}=-\dfrac{\dfrac{\left(51+4\right)\left(51-4+1\right)}{2}}{2}=-\dfrac{55\cdot48}{4}=-660\)
\(\text{Thực hiện phép tính một cách hợp lí:}\)
\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}:\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}\) \(\left(4-\dfrac{5}{12}\right):2+\dfrac{5}{24}\)
\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}:\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}\)
=\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}.\dfrac{5}{1}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}\)
=\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}\)
=\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}.2+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}\)
=\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}-2\right)\)=\(\dfrac{1}{3}.\left(-1\right)=\dfrac{-1}{3}\)
\(\left(4-\dfrac{5}{12}\right):2+\dfrac{5}{24}\)
=\(\left(4-\dfrac{5}{12}\right).\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{24}\)
=\(4.\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{12}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{24}\)
=\(2-\dfrac{5}{24}+\dfrac{5}{24}=2\)
Giải:
\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}:\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}.2+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{2}{5}-2+\dfrac{3}{5}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(-1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{3}\)
\(\left(4-\dfrac{5}{12}\right):2+\dfrac{5}{24}\)
\(=\dfrac{43}{12}:2+\dfrac{5}{24}\)
\(=\dfrac{43}{24}+\dfrac{5}{24}\)
\(=2\)
Thực hiện phép tính
Thực hiện phép tính 1) 5 + (-4) 2) (-8) + 2 3) 8 + (-2) 4) 11 + (-3) 5) (-11) + 2 6) (-7) + 3 7) (-5) + 5 8) 11 + (-12) 9) (-18) + 20 10) (15) + (-12) 11) (-17) + 17 12) 16 + (-2) 13) (30) + (-14) 14) (-19) + 20 15) (-18) + 15 16) (10) + (-6) 17) (-28) + 14 18) 15+ (-30)19) (15) + (-4) 20) (-21) + 11 21) 8 + (-22) 22) (-15) + 4 23) (-3) + 2 24) 17 + (-14) 24) 17 + (-14)1) 5 + (-4) = 1
2) (-8) + 2 = -6
3) 8 + (-2) = 6
4) 11 + (-3) = 8
5) (-11) + 2 = -9
6) (-7) + 3 = -4
7) (-5) + 5 = 0
8) 11 + (-12) = -1
9) (-18) + 20 = 2
10) (15) + (-12) = 3
11) (-17) + 17 = 0
12) 16 + (-2) = 14
13) (30) + (-14) = 16
14) (-19) + 20 = 1
15) (-18) + 15 = -3
16) (10) + (-6) = 4
17) (-28) + 14 = -14
18) 15 + (-30) = -15
19) (15) + (-4) = 11
20) (-21) + 11 = -10
21) 8 + (-22) = -14
22) (-15) + 4 = -11
23) (-3) + 2 = -1
24) 17 + (-14) = 3
25) 17 + (-14) = 3
1. Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) \(\frac{5}{{12}}\) và \(\frac{7}{{15}}\); b) \(\frac{2}{7};\,\,\frac{4}{9}\) và \(\frac{7}{{12}}\).
2. Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}};\) b) \(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}}.\)
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).
Thực hiện phép tính
a)7/16 + 5/24 b)11/15 - 5/12
\(a,=\dfrac{21}{48}+\dfrac{10}{48}=\dfrac{31}{48}\\ b,=\dfrac{44}{60}-\dfrac{25}{60}=\dfrac{19}{60}\)