Giải các phương trình trùng phương:
a ) 4 x 4 + x 2 − 5 = 0 b ) 3 x 4 + 4 x 2 + 1 = 0
Giải các phương trình trùng phương: x4 – 5x2 + 4 = 0
x4 – 5x2 + 4 = 0 (1)
Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : t2 – 5t + 4 = 0 (2)
Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm t1 = 1; t2 = c/a = 4
Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1;
+ Với t = 4 ⇒ x2 = 4 ⇒ x = 2 hoặc x = -2.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.
Giải các phương trình trùng phương:
a ) x 4 − 5 x 2 + 4 = 0 b ) 2 x 4 − 3 x 2 − 2 = 0 c ) 3 x 4 + 10 x 2 + 3 = 0
a) x 4 – 5 x 2 + 4 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t, điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : t 2 – 5 t + 4 = 0 ( 2 )
Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm t 1 = 1 ; t 2 = c / a = 4
Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1;
+ Với t = 4 ⇒ x 2 = 4 ⇒ x = 2 hoặc x = -2.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.
b) 2 x 4 – 3 x 2 – 2 = 0 ; ( 1 )
Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : 2 t 2 – 3 t – 2 = 0 ( 2 )
Giải (2) : Có a = 2 ; b = -3 ; c = -2
⇒ Δ = ( - 3 ) 2 - 4 . 2 . ( - 2 ) = 25 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Chỉ có giá trị t 1 = 2 thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 2 ⇒ x 2 = 2 ⇒ x = √2 hoặc x = -√2;
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2 ; √2}.
c) 3 x 4 + 10 x 2 + 3 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : 3 t 2 + 10 t + 3 = 0 ( 2 )
Giải (2) : Có a = 3; b' = 5; c = 3
⇒ Δ ’ = 5 2 – 3 . 3 = 16 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Cả hai giá trị đều không thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.
Giải phương trình trùng phương: 2 x 2 + 1 = 1 x 2 - 4
Điều kiện xác định: x ≠ 0.
Quy đồng, khử mẫu ta được :
2x4 + x2 = 1 – 4x2
⇔ 2x4 + x2 + 4x2 – 1 = 0
⇔ 2x4 + 5x2 – 1 = 0 (1)
Đặt t = x2, điều kiện t > 0.
Khi đó (1) trở thành : 2t2 + 5t – 1 = 0 (2)
Giải (2) :
Có a = 2 ; b = 5 ; c = -1
⇒ Δ = 52 – 4.2.(-1) = 33 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Đối chiếu với điều kiện thấy có nghiệm t1 thỏa mãn.
Vậy phương trình có tập nghiệm
Giai phương trình theo phương trình trùng phương :
a : x^4 - 13x^2 + 36 =0
b : 5x^4 + 3x^2 - 8 =0
c : 2x^4 + 3x^2 +2 =0
a) \(x^4-13x^2+36=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
b) \(5x^4+3x^2-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(5x^2+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)( do \(5x^2+8\ge8>0\))
c: Ta có: \(2x^4+3x^2+2=0\)
Đặt \(a=x^2\)
Phương trình tương đương là: \(2a^2+3a+2=0\)
\(\text{Δ}=3^2-4\cdot2\cdot2=9-16=-7\)
Vì Δ<0 nên phương trình vô nghiệm
Vậy: Phương trình \(2x^4+3x^2+2=0\) vô nghiệm
Giải các phương trình trùng phương:
a) x4 - 5x2 + 4 = 0; b) 2x4 - 3x2 - 2 = 0; c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0.
a) x4 – 5x2+ 4 = 0.
Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: t2 – 5t + 4 = 0; t1 = 1, t2 = 4
Nên: x1 = -1, x2 = 1, x3 = -2, x4 = 2.
b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0.
Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 2t2 – 3t – 2 = 0; t1 = 2, t2 = (loại)
Vậy: x1 = √2; x2 = -√2
c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0.
Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 3t2 + 10t + 3 = 0; t1 = -3(loại), t2 = (loại)
Phương trình vô nghiệm.
a) x4 – 5x2+ 4 = 0.
Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: t2 – 5t + 4 = 0; t1 = 1, t2 = 4
Nên: x1 = -1, x2 = 1, x3 = -2, x4 = 2.
b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0.
Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 2t2 – 3t – 2 = 0; t1 = 2, t2 = (loại)
Vậy: x1 = √2; x2 = -√2
c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0.
Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 3t2 + 10t + 3 = 0; t1 = -3(loại), t2 = (loại)
Phương trình vô nghiệm.
nhớ like
Giải các phương trình trùng phương sau: x 4 + 2 x 2 – x + 1 = 15 x 2 – x – 35
Ta có: x 4 + 2 x 2 – x + 1 = 15 x 2 – x – 35
⇔ x 4 + 2 x 2 – x + 1 - 15 x 2 + x + 35 = 0
⇔ x 4 – 13 x 2 + 36 = 0
Đặt m = x 2 . Điều kiện m ≥ 0
Ta có: x 4 – 13 x 2 + 36 = 0 ⇔ m 2 – 13m + 36 = 0
∆ = - 13 2 – 4.1.36 = 169 – 144 = 25 > 0
∆ = 25 = 5
Ta có: x 2 = 9 ⇒ x = ± 3
x 2 = 4 ⇒ x = ± 2
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: x 1 = 3; x 2 = -3; x 3 = 2; x 4 = -2
Giải các phương trình trùng phương :
a) \(x^4+2x^2-x+1=15x^2-x-35\)
b) \(2x^4+x^2-3=x^4+6x^2+3\)
c) \(3x^4-6x^2=0\)
d) \(5x^4-7x^2-2=3x^4-10x^2-3\)
Giải phương trình trùng phương:
a ) 9 x 4 − 10 x 2 + 1 = 0 b ) 5 x 4 + 2 x 2 − 16 = 10 − x 2 c ) 0 , 3 x 4 + 1 , 8 x 2 + 1 , 5 = 0 ; d ) 2 x 2 + 1 = 1 x 2 − 4
a) 9 x 4 − 10 x 2 + 1 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : 9 t 2 − 10 t + 1 = 0 ( 2 )
Giải (2):
Có a = 9 ; b = -10 ; c = 1
⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình (2) có nghiệm t 1 = 1 ; t 2 = c / a = 1 / 9
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm
b)
5 x 4 + 2 x 2 - 16 = 10 - x 2 ⇔ 5 x 4 + 2 x 2 - 16 - 10 + x 2 = 0 ⇔ 5 x 4 + 3 x 2 - 26 = 0
Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : 5 t 2 + 3 t − 26 = 0 ( 2 )
Giải (2) :
Có a = 5 ; b = 3 ; c = -26
⇒ Δ = 3 2 − 4.5 ⋅ ( − 26 ) = 529 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đối chiếu điều kiện chỉ có t 1 = 2 thỏa mãn
+ Với t = 2 ⇒ ⇒ x 2 = 2 ⇒ x = √2 hoặc x = -√2.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2; √2}
c) 0 , 3 x 4 + 1 , 8 x 2 + 1 , 5 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó, (1) trở thành : 0 , 3 t 2 + 1 , 8 t + 1 , 5 = 0 ( 2 )
Giải (2) :
có a = 0,3 ; b = 1,8 ; c = 1,5
⇒ a – b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm t 1 = − 1 và t 2 = − c / a = − 5
Cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.
Điều kiện xác định: x ≠ 0.
Quy đồng, khử mẫu ta được :
2 x 4 + x 2 = 1 − 4 x 2 ⇔ 2 x 4 + x 2 + 4 x 2 − 1 = 0 ⇔ 2 x 4 + 5 x 2 − 1 = 0 ( 1 )
Đặt t = x 2 , điều kiện t > 0.
Khi đó (1) trở thành : 2 t 2 + 5 t - 1 = 0 ( 2 )
Giải (2) :
Có a = 2 ; b = 5 ; c = -1
⇒ Δ = 5 2 − 4.2 ⋅ ( − 1 ) = 33 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Đối chiếu với điều kiện thấy có nghiệm t 1 thỏa mãn.
Vậy phương trình có tập nghiệm
Giải phương trình trùng phương sau:
\(5x^4+3x^2+4=0\)
Đặt: \(x^2=t\)
Sao đó giải như pt bậc 2 bình thường
Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)
Khi đó phương trình có dạng:
\(5t^2+3t+4=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=3^2-4.5.4=-71< 0\)
Do \(\Delta< 0\Rightarrow\)phương trình vô nghiệm