Chứng tỏ hai phân thức: ab + cx + ax + bc ay + 2 c x + 2 ax + cy và x + b 2 x + y bằng nhau với y≠−2x và a ≠ − c .
tam giác ABC có góc B bằng góc C.Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa tia AC vẽ tia Ay song song với BC.
a) chứng tỏ ACB=CAy
b) Vẽ tia Ax là tia đối của AB. Chứng tỏ Ay là tia phân giác của góc CAx
c) Vẽ tia At là tia phân giác của óc BAC. Chứng tỏ At vuông góc vơi BC
Vẽ hìn cho mình nữa nhé
tam giác ABC có góc B bằng góc C.Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa tia AC vẽ tia Ay song song với BC.
a) chứng tỏ ACB=CAy
b) Vẽ tia Ax là tia đối của AB. Chứng tỏ Ay là tia phân giác của góc CAx
c) Vẽ tia At là tia phân giác của óc BAC. Chứng tỏ At vuông góc vơi BC
Vẽ hìn cho mình nữa nhé
Cho tam giác ABC, góc B= góc C= 53° Gọi tia Ay là tia đối của tia AB. Vẽ Ax song song với BC. Hãy chứng tỏ rằng Ax là phân giác của góc CAy
Áp dụng tc góc ngoài: \(\widehat{yAC}=\widehat{B}+\widehat{C}=2\widehat{C}\)
Vì Ax//BC nên \(\widehat{xAC}=\widehat{C}\) (so le trong)
Do đó \(2\widehat{xAC}=\widehat{yAC}\)
Vậy Ax là p/g CAy
Cho đã thức f(x) =ax^3 + bx^2 + cx + d
a> Chứng tỏ đa thức f(x) có: nghiệm x=1 nếu a+b+c+d=0
b> Chứng tỏ đa thức có nghiệm x=-1 nếu a+c=b+d
xin lỗi nha,mik chưa học toán lớp 7,bn thông cảm nha!
CHO TAM GIÁC ABC CÓ HAI GÓC ĐÁY B,C BẰNG NHAU [B^ =C^] KẺ TIA ĐỐI Ax CỦA TIA AB. TRONG NỬA MẠT PHẲNG CÓ CHỨA ĐỈNH C, BỜ LÀ ĐƯỜNG THẲNG AB, TA KẺ TIA AZ //BC
CHỨNG TỎ Az LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC CAx
cho hai đa thức
Ax= \(13x^4+3x^2+15x-8x-7-7x+7x^2-10x^4\)
Bx= \(-4x^4-10x^2+10+5x^4-3x-18+30-5x^2\)
thu gọn và sắp xếp mỗ đa thức theo lũy thừa giảm dần của biếntính Cx=Ax+BxDx=Bx-AxChứng tỏ rằng x=-1vaf x=1 là nghiệm của Cx nhưng không là nghiệm của Dxa,A(\(x\)) = 13\(x^4\) + 3\(x^2\) + 15\(x\) - 8\(x\) - 7 - 7\(x\) + 7\(x^2\) - 10\(x^4\)
A(\(x\)) = (13\(x^4\) - 10\(x^4\)) + (3\(x^2\) + 7\(x^2\)) + (15\(x\) - 8\(x\) - 7\(x\)) - 7
A(\(x\)) = 3\(x^4\) + 10\(x^2\) + 0 - 7
A(\(x\)) = 3\(x^4\) + 10\(x^2\) - 7
B(\(x\)) = -4\(x^4\) - 10\(x^2\) + 10 + 5\(x^4\) - 3\(x\) - 18 + 30 - 5\(x^2\)
B(\(x\)) = (-4\(x^4\) + 5\(x^4\)) - (10\(x^2\) + 5\(x^2\)) - 3\(x\) + (10 + 30 - 18)
B(\(x\)) = \(x^4\) - 15\(x^2\) - 3\(x\) + 22
b,C(\(x\)) = A(\(x\)) + B(\(x\)) = 3\(x^4\) + 10\(x^2\) - 7 + \(x^4\) - 15\(x^2\) - 3\(x\) + 22
C(\(x\)) = 4\(x^4\) - (15\(x^2\) - 10\(x^2\)) - 3\(x\) + 22
C(\(x\)) = 4\(x^4\) - 5\(x^2\) - 3\(x\) + 15
c, D(\(x\)) = B(\(x\)) - A(\(x\)) = \(x^4\) - 15\(x^2\) - 3\(x\) + 22 - 3\(x^4\) - 10\(x^2\) + 7
D(\(x\)) = (\(x^4\) - 3\(x^4\)) - (15\(x^2\) + 10\(x^2\)) + (22 + 7)
D(\(x\)) = - 2\(x^4\) - 25\(x^2\) + 29
d, Thay \(x\) = 1 vào C(\(x\)) ta có: C(1) = 4.14 - 5.12 -3.1 + 15 = 11 (xem lại đề bài em nhá)
Cho đa thức Q(x)=ax^3+bx^2+cx+d. Biết 5b+d=13a+c. Chứng tỏ Q(-3) và Q(1) là 2 số đối nhau
Q(-3) = -27a +9b-3x+d
Q(1) = a+b+c+d
ta có Q (-3) +Q(1) = -26a+10b-2c+2d
= -2 ( 13a+c) + 2(5b+d) (1)
mà 13a+c = 5b+d (2)
từ (1) (2) => Q(-3) + Q(1) = 0
VẬY .......
Chứng minh các đẳng thức sau:
1)acx³+bc=ax(dx-c)-bx(cx-d)+(ax+b)(cx²-dx+c)
2)(a+b+c)(a²+b²+c²-ab-bc-ac)=a³+b³+c³-3abc
3)(a+b+c)³=a³+b³+c³+3(a+b)(b+c)(c+a)
giúp vs..😭😭
a) Cho f(x)=ax^3+bx^2+cx+d, trong đó a, b, c, d là hằng số và thỏa mãn: b=3a+c
Chứng tỏ rằng: f(1)=f(-2).
b) Cho hai đa thức h(x)= x^2-5x+4, g(x)= x^2+5x+1
Chứng tỏ hai đa thức không có nghiệm chung nào.
Câu cuối đề thi hk 2 trường mk, giải hộ với
a: \(f\left(1\right)=a+b+c+d=a+3a+c+c+d=4a+2c+d\)
\(f\left(-2\right)=-8a+4b-2c+d\)
\(=-8a+4\left(3a+c\right)-2c+d\)
\(=-8a+12a+4c-2c+d\)
\(=4a+2c+d\)
=>f(1)=f(-2)
b: Đặt \(h\left(x\right)=0\)
=>(x-1)(x-4)=0
=>x=1 hoặc x=4
Đặt g(x)=0
\(\Leftrightarrow x^2+5x+1=0\)
\(\text{Δ}=5^2-4\cdot1\cdot1=21>0\)
Do đó PT có 2 nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-5-\sqrt{21}}{2}\\x_2=\dfrac{-5+\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\)
=>h(x) và g(x) khôg có nghiệm chung