Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 11:10

Đáp án C

Các quan niệm 2, 3, 6 là các quan niệm tiến hóa của Đacuyn

Các quan niệm 5, 6 là quan niệm tiến hóa của Lamac

(1) là quan niệm của tiến hóa hiện đại

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 23:03

Tham khảo

Khi thay đổi môi trường sống của mình, hai bạn đã nhận ra:

- Về sự phù hợp của đặc điểm cơ thể với môi trường sống: Thằn lằn không thể bò lên tường giống như tắc kè, cũng không thể kiếm ăn ngoài trời. Da của tắc kè cũng không giống da thằn lằn, nóng nên không thể kiếm ăn ngoài trời.

- Về hậu quả của việc thay đổi môi trường sống: Cả hai đều rất đói.

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 9:58

Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.

 Cơ thể phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ.
Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).
(Học sinh có thể lấy nhiều ví dụ khác).
Ở người, ngoài các phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi...

 

Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 9:58

a ) Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.

b )  Cơ thể phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ.
Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).
(Học sinh có thể lấy nhiều ví dụ khác).
Ở người, ngoài các phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi...

 

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 9:58

a) Cơ thể có những cơ chế sinh lý nào để đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể:Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong (máu, nước mô) nên mọi đổi thay của môi trường trong có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể.

Ví dụ, khi nồng độ các chất hoà tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hoá trong tế bào...Nhờ cơ chế điều hoà thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường. b) Cơ thể có thể phản ứng lại những đổi thay của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ.

Ví dụ khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng cách dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 3 2019 lúc 16:45

Sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao:

Vận động cơ học: Chim bay và sự dao động của con lắc

Vân động vật lí: Ma sát sinh ra nhiệt và nước bay hơi

Vận động hóa học: Sự chuyển hóa của các chất hóa học

Vận động sinh học: Sự trao dổi chất giữa cơ thể với môi trường và cây cối ra hoa, kết quả.

Vận động xã hội: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại và sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.

James Pham
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 12 2021 lúc 16:16

C

Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 16:19

C

31- Phan Thị Quế Trân
28 tháng 12 2021 lúc 19:57

C

Bảo Duy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 2 2023 lúc 23:39

- Với các cây ở vùng nhiệt đới khí hậu ấm áp thì có lá to thích hợp cho việc quang hợp.

- Với các cây ở hoang mạc khí hậu nóng thì thân thành thân mọng nước là biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

- Với thực vật ở hàn đới thì một số loại cây ủ mình trong những hạt để mùa hè sinh sôi hoặc một số loài thân củ lá dài để thích nghi với môi trường sống.

Cảnh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 1 2022 lúc 9:02

A

A

36.Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 7:26

B

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 12 2021 lúc 7:26

B

Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:26

D.

Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.

Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 10:38

Cây đậu thường hướng về phía cửa sổ , để hứng ánh nắng mặt trời.

Nguyên Khôi
25 tháng 11 2021 lúc 12:41

-     Khi ta để một chậu cây( cây đậu) bên cạnh cửa sổ, sau một thời gian có hiện tượng là cây có chiều nghiêng và hướng ra phía ngoài cửa sổ.

-    Cũng như bất kì một cây trồng nào khác, cây trồng trong chậu bên cạnh cửa sổ chịu tác động của nhiều nhân tố sinh thái, trong đó có tác động của ánh sáng. Tuy nhiên, tác động của ánh sáng lên cây không đồng đều ở tất cả mọi phía mà tác động chủ yếu từ phía cửa sổ. Ánh sáng lại là nhân tố sinh thái quan trọng đối với cây : có ánh sáng cây mới tiến hành quang hợp được để tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể. Do vậy khi ánh sáng tác động từ một phía cửa sổ, cây trồng luôn có xu hướng nghiên và vươn ra hướng bên ngoài cửa sổ (bên trong cây có những biến đổi nhất định nào đó) để tiếp nhận được ánh sáng nhiều hơn và tiến hành quang hợp. Đây chính là tính hướng sáng của thực vật.

Hương Nguyễn
25 tháng 11 2021 lúc 16:19

Lá cây và thân cây vươn về phía có ánh sáng

Rễ cây phát triển về hướng ngược lại (tránh xa nguồn sáng)

Sự thay đổi của cây đậu xảy ra chậm, khó nhận thấy (phải trải qua một thời gian dài mới nhận ra sự thay đổi) và kém đa dạng. Sự phản ứng của đv với môi trường diễn ra nhanh, phản ứng mạnh và đa dạng các phản ứng. 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2018 lúc 14:15

Cơ chế phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ (phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện) dưới sự điều khiển, điều hòa của hệ thần kinh, sự tham gia hỗ trợ của các tuyến nội tiết.

      Vd: Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).

 Ở người, ngoài phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi…

      - Ví dụ:

      + Khi gặp phải chó dữ, cơ thể sẽ lập tức phản xạ lại và co chân chạy.

      + Khi chạm tay vào nước nóng, tay sẽ có phản xạ rụt lại.