2. Đột biến gen xảy ra ở thời điểm nào?
A. Khi NST phân li ở kì sau của phân bào.
B. Khi tế bào chất phân chia
C. Khi NST dãn xoắn
D. Khi ADN nhân đôi
3. Những tác nhân gây đột biến gen
A. Do tác nhân vật lý, hóa học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa bên trong tế bào.
B. Do sự phân li không đồng đều của NST
C. Do NST bị tác động cơ học
D. Do sự phân li đồng đều của NST
4. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa vì
A. Thường ở trạng thái lặn, bị gen trội át.
B. Xuất hiện phổ biến hơn so với đột biến NST, hậu quả không nghiêm trọng như đột biến NST
C. Đột biến có lợi cho sinh vật
D. Cả A và B
5. Đột biến gen giống biến dị tổ hợp ở điểm nào?
A. Đều thay đổi cấu trúc gen
B. Đều cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
C. Đều di không truyền được
D. Làm biến đổi số lượng NST
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi
Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây:
Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit:
A. 1 cặp
B. 2 cặp
C. 3 cặp
D. 4 cặp
Đột biến đã xảy ra dưới dạng:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit
D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit
Vị trí của cặp nuclêôtit của đoạn gen trên bị đột biến (tính theo chiều từ trái qua phải) là:
A. Số 1
B. Số 2
C. Số 3
D. Số 4
Hiện tượng đột biến nêu trên dẫn đến hậu quả xuất hiện ở giai đoạn gen đó là:
A. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X
B. Tăng một cặp nuclêôtit loại A- T
C. Giảm một cặp G- X và tăng một cặp A- T
D. Giảm một cặp A- T và tăng một cặp G- X
Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là:
A. Giảm một nửa
B. Bằng nhau
C. Tăng gấp đôi
D. Giảm 1/3
Câu 1: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua ba thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ ba (F3) là:
A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75%
Câu 2: Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì:
A. Con lai kinh tế là giống không thuần chủng
B. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu.
C. Làm giảm kiểu gen ở đời con.
D. Làm tăng kiểu hình ở đời con.
Câu 3: Phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kĩ thuật gen là:
A. Phân tử ADN của tế bào cho
B. Phân tử ADN của tế bào nhận
C. Phân tử ADN của thể truyền có mang một đoạn ADN của tế bào cho
D.Phân tử ADN của tế bào cho đã bị cắt bỏ 1 hay 1 cụm gen
Câu 4: Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm:
A. Có khả năng đề kháng mạnh
B. Dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh
C. Cơ thể chỉ có một tế bào
D. Có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau
Câu 5: Hoocmon insulin được dùng để:
A. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen
B. Chữa bệnh đái tháo đường
C. Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn
D. Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ
Câu 6: Hoạt động nào sau đây không phải là lĩnh vực của công nghệ sinh học:
A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường và công nghệ gen
B. Công nghệ lên men và công nghệ enzim
C. Công nghệ tế bào và công nghệ chuyển nhân, chuyển phôi
D. Công nghệ hoá chất
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống:
A. Các cá thể có sức sống kém dần
B. Sinh trưởng kém, phát triển chậm
C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường
D. Nhiều bệnh tật xuất hiện
Câu 8: Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là:
A. Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể
B. Sự đa dạng về kểu gen trong quần thể
C. Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể
D. Làm tăng khả năng xuất hiện đột biến gen
Câu 9: Đăc điểm của lợn ỉ nước ta là:
A. Tầm vóc to, tăng trọng nhanh
B. Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lưng võng, bụng sệ
C. Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp
D. Trọng lượng tối đa cao
Câu 10: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.
C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
Câu 11:Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:
A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
Câu 12: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh:
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng
C. Con người và các sinh vật khác D. Các sinh vật khác và ánh sáng
Câu 13: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?
A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.
B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.
C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.
D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.
Câu 14: Khi nào các yếu tố của môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một nhân tố sinh thái?
A. Khi các yếu tố của môi trường không ảnh hưởng lên đời sống sinh vật.
B. Khi sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường.
C. Khi sinh vật có ảnh hưởng gián tiếp đến môi trường.
D. Khi các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật.
Câu 15: Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
C. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật
Bài 1: Biết F1 tự thụ phấn. Viết sơ đồ lai từ P đến F2 trong 6 phép lai sau ở cây trồng:
1) P: AA x AA 2) P: AA x Aa 3) P: AA x aa |
4) P: Aa x Aa 5) P: Aa x aa 6) P: aa x aa |
Bài 2: Hãy giải thích cơ sở khoa học của việc kết hôn "một vợ, một chồng" và cấm kết hôn gần trong vòng 3 đời.
Bài 3: Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng này nằm trên các cặp NST khác nhau và phân li độc lập với nhau.
Bố tóc xoăn, mắt xanh.
Hãy cho biết kiểu gen phù hợp của người mẹ để sinh ra các con có tóc xoăn, mắt xanh.
6. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X thì số liên kết hidro trong gen sẽ
A. Giảm 1
B. Giảm 2
C. Tăng 1
D. Tăng 2
7. Đột biến không làm thay đổi số nucleotit nhưng làm thay đổi một liên kết hidro trong gen. Đó là dạng đột biến nào?
A. Thay thế một cặp G - X bằng cặp A - T
B. Thay thế một cặp A - T bằng cặp G - X
C. Thêm một cặp A - T
D. Mất một cặp G - X
Các cơ thể sống có tác động như thế nào đến các cơ thể sống khác xung quanh chúng?
Cạnh tranh với các cơ thể sống khác
Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
Tác động tiêu cực
Tác động tích cực
Câu 1: Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?
Câu 8. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chức năng của protein? (I) Tham gia cấu trúc nên tế bào và cơ thể (II) Xúc tác quá trình trao đổi chat (III) Truyền đạt thông tin di truyền (IV) Bảo vệ cơ thể
Khẳng định nào sau đây là sai?
Mỗi nhân tố sinh thái có sự tác động khác nhau lên các loài sinh vật khác nhau
Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian
Sinh vật có giới hạn sinh thái càng rộng thì phân bố càng hẹp
Các nhân tố sinh thái có sự tác động khác nhau lên 1 cơ thể sinh vật