Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2018 lúc 2:33

Ta có, tại vị trí cân bằng, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với thành phần P / / →  của vật:

F d h = P / / (1)

Ta có:

+  F d h = k . | Δ l | = 20. Δ l

+  P / / = m g sin α = 0 , 1.10. sin 30 = 0 , 5 N

Thay vào (1) , ta được:

P / / = F d h ↔ 0 , 5 = 20. Δ l → Δ l = 0 , 5 20 = 0 , 025 m = 2 , 5 c m

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2018 lúc 9:45

Đáp án A

Tại vị trí cân bằng, ta luôn có

Lập tỉ số:

Tần số gốc của dao động sau khi tăng góc của mặt phẳng nghiêng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 3:14

Đáp án C

Tần số góc của dao động  ω = k m = 10 5 ( r a d / s )

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  ∆ l 0 = m g sin α k = 1 c m

Biên độ dao động của vật

 

Thời điểm t1 lò xo không biến dạng ứng với vị trí x 1 = - 1 c m góc quét tương ứng với khoảng thời gian ∆ t = t 2 - t 1 là: ∆ φ = ω ∆ t = 2 , 5 π rad

Từ hình vẽ ta xác định được tọa độ của vật sau đó là:  x = 3   c m

STUDY TIP

Vì con lắc đang nằm trên mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng so với phương ngang là . Nên độ biến dạng của lò xo phải là: ∆ l 0 = m g   sin α k chứ không đơn thuần là ∆ l 0 = m g k như trên phương thẳng đứng.

Bình luận (0)
na nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 20:51

1/Khi gắn cả m1 và m2 vào lò xo ta có :

\(f=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}}=2\) (*)

Nếu bớt m2 thì \(f_1=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{k}{m_1}}=2,5\) (**)

Từ (*) chia (**)  ta được \(\frac{f_1}{f_2}=\sqrt{\frac{m_1}{m_1+m_2}}\Leftrightarrow\frac{2}{2,5}=\sqrt{\frac{m_1}{m_1+m_2}}\rightarrow m_1=\frac{0,64}{0,63}m_2=400g\)

Thay m1 vào (**) ta tính được k = 4pi2 . 2,52 . 0,4 = 100N/m

2/Trên mp nghiêng thì sử dụng: độ giãn delta(L) = (m.g.sin anpha)/g.

như vậy sẽ có: 0,02 (m) = (m.g).(sin53 - sin 37)/k, trong đó k/m = (omega)2

 tính được: omega = 10 (rad/s)

 

 

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2018 lúc 9:08

Chọn D.

Trọng lực  P ⇀ được phân tích thành 2 lực thành phần:

P ⇀ = P t ⇀ + P n ⇀

Thành phần  P t ⇀ nén lò xo, do đó lò xo gây ra lực đàn hồi chống lại lực nén này (định luật III Niuton).

Tại vị trí cân bằng ta có  F ⇀ đ h  cân bằng với   P t ⇀

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2017 lúc 14:29

Chọn D.

Trọng lực P →  được phân tích thành 2 lực thành phần:  

Thành phần  P → t  nén lò xo, do đó lò xo gây ra lực đàn hồi chống lại lực nén này (định luật III Niuton).

Tại vị trí cân bằng ta có  F đ h →  cân bằng với  P → t

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2019 lúc 9:50

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2017 lúc 6:14

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2018 lúc 17:03

Chọn A.

Vật chịu tác dụng ba lực: trọng lực, phản lực và lực đàn hồi.

Ta phân tích trọng lực thành hai phần: 

Bình luận (0)