Chọn D.
Trọng lực P ⇀ được phân tích thành 2 lực thành phần:
P ⇀ = P t ⇀ + P n ⇀
Thành phần P t ⇀ nén lò xo, do đó lò xo gây ra lực đàn hồi chống lại lực nén này (định luật III Niuton).
Tại vị trí cân bằng ta có F ⇀ đ h cân bằng với P t ⇀
Chọn D.
Trọng lực P ⇀ được phân tích thành 2 lực thành phần:
P ⇀ = P t ⇀ + P n ⇀
Thành phần P t ⇀ nén lò xo, do đó lò xo gây ra lực đàn hồi chống lại lực nén này (định luật III Niuton).
Tại vị trí cân bằng ta có F ⇀ đ h cân bằng với P t ⇀
Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng 100g gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m và chiều dài tự nhiên 12 cm. Đặt con lắc trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với mặt phẳng ngang thì chiều dài lò xo khi đó là 11 cm. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m / s 2 . Tính góc α .
A. 45 ∘
B. 60 °
C. 15 ∘
D. 30 ∘
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 42 0 đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dải của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là
A. 28 cm.
B. 35 cm.
C. 26 cm.
D. 14 cm.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 42 0 , đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m / s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dải của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là
A. 28 cm.
B. 35 cm.
C. 26 cm.
D. 14 cm.
Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 40N/m , vật nặng khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng α = 30°, bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Khi con lắc ở vị trí cân bằng thế năng đàn hồi của lò xo bằng 0,05 J. Giá trị của m là
A. 400g
B. 800g
C. 500g
D. 200g
Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m = 400g đặt trên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng α = 30°, bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Khi con lắc ở vị trí cân bằng thế năng đàn hồi của lò xo bằng 0,05 J. Giá trị của k là
A. 40 N/m
B. 50 N/m
C. 80N/m
D. 100N/m
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 100N/m, chiều dài tự nhiên của lò xo là dao động trên mặt phẳng nằm ngang, khi lò xo có chiều dài l 0 = 40 c m thì vận tốc của vật là v = 4m/s bỏ qua mọi lực cản. Cơ năng của con lắc bằng
A. 4,2J
B. 0,5J
C. 1,6J
D. 2,1J
Một quả nặng khối lượng m=100g được gắn vào một lò xo có độ cứng 20N/m. Hệ trên được bố trí trên mặt phẳng nghiêng không ma sát với góc nghiêng α = 30 0 so với phương ngang. Biết gia tốc rơi tự do là 10m/ s 2 . Tính độ biến dạng của lò xo khi quả nặng nằm cân bằng:
A. 1,5cm
B. 2cm
C. 2,5cm
D. 3cm
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m, chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 40 c m dao động trên mặt phẳng nằm ngang, khi lò xo có chiều dài l 1 = 44 c m thì vận tốc của vật là v1 = 60cm/s bỏ qua mọi lực cản. Khi lò xo có chiều dài thì vận tốc của vật là v2 = 80cm/s. Giá trị của l 2 khi lò xo bị nén bằng
A. 37cm
B. 43cm
C. 47cm
D. 41cm
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k, dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Khi thế năng của lò xo bằng 3 lần động năng thì vật có vận tốc 50 cm/s. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,2 mJ
B. 20 mJ
C. 200mJ
D. 0,02mJ