Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:25

Bạn tham khảo nhá!!! 

mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam 

Bình luận (1)
TV Hacker
18 tháng 12 2021 lúc 16:39

có cái nịt

 

Bình luận (0)
Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 18:21

Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Ketachi Otsutsuki
4 tháng 9 2016 lúc 10:23

A

 

Bình luận (1)
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2023 lúc 12:43

Câu 3:

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2023 lúc 12:50

Câu 1:

\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)

\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 

Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2023 lúc 13:31

Câu 2:

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{20.10\%}{160}=0,0125\left(mol\right)\\ Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\\ n_{Zn}=n_{Cu}=n_{ZnSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0125\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,0125.65=0,8125\left(g\right)\\ m_{ddZnSO_4}=0,8125+20-0,0125.64=20,0125\left(g\right)\\ C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,0125.161}{20,0125}.100\%\approx10,056\%\)

Bình luận (0)
Trần Viết Thanh Tùng
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 16:52

mCuSO4 = 80.30% = 24 gam ==> nCuSO4  = 0,15 mol

dung dịch có 80-24 = 56 gam H2O

Zn + CuSO4 → ZnSO4  + Cu

Sau phản ứng thu được 16,1 hỗn hợp kim loại nên sau phản ứng phải có Zn dư và CuSO4 phản ứng hết.

nZn phản ứng = nCuSO4 = 0,15 ==> mZn = 0,15.65=9,75 gam

Chất tan trong dung dịch thu được là ZnSO4 = 0,15mol 

mZnSO4 = 0,15.161= 24,15 gam

m dung dịch sau phản ứng = mH2O + mZnSO4 = 80,15 gam

C%ZnSO4 = \(\dfrac{24,15}{24,15+56}.100\)= 30,13%

b.

Hỗn hợp kim loại A gồm Zn dư và Cu : 0,15 mol

=> mZn = 16,1 - 0,15.64= 6,5 gam <=> nZn = 0,1 mol

Cho A tác dụng với HCl chỉ có Zn phản ứng

Zn + 2HCl --> ZnCl2   +  H2

0,1             -------------->    0,1

==> VH2  = 0,1 .22,4 = 2,24 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2017 lúc 13:55

m CuSO 4  = 0,04 x 160 = 6,4g

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
haphuong01
7 tháng 8 2016 lúc 13:11

mAgNO3=5,1g

=> nAgNO3=0,03mol

PTHH: Zn+  2AgNO3=>Zn(NO3)2+2Ag

          0,06   <-0,03           ->0,03  ->0,06

mZn đã dùng:m=0,06.65=3,9g

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2019 lúc 16:02

Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có hai trường hợp sau

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, lập phương trình đại số :

m kim   loại   giải   phóng - m kim   loại   tan = m kim   loại   tăng

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm, lập phương trình đại số :

m kim   loại   tan - m kim   loại   giải   phóng = m kim   loại   giảm

Gọi x là số mol Zn tham gia

65x - 64x = 25 - 24,96 => x = 0,04 mol

 

m Zn   p / u  = 0,04 x 65 = 2,6 g

Bình luận (0)