Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2017 lúc 10:39

Camthe Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
6 tháng 4 2020 lúc 15:01

hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mạnh Hùng
7 tháng 4 2020 lúc 11:24

,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Tuấn
12 tháng 4 2020 lúc 15:10

Mình không biết sin lỗi vạn

Khách vãng lai đã xóa
Mộc Hạ Nhi
Xem chi tiết
Nhã Doanh
7 tháng 2 2018 lúc 19:43

1) Ta có:

\(\left(3x+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(x+2\right)=115\) có nghiệm x=1

Thay x = 1 vào pt ta được:

\(\left(3.1+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(1+2\right)=115\)

\(\Leftrightarrow8\left(11+3m\right)-7.3=115\)

\(\Leftrightarrow88+24m-21=115\)

\(\Leftrightarrow88+24m=136\)

\(\Leftrightarrow24m=48\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy để pt nhận x=1 làm nghiệm thì m = 2

Nhã Doanh
7 tháng 2 2018 lúc 19:48

2) Ta có:

\(2\left(x+n\right)\left(x+2\right)-3\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=15\) có nghiệm x = -1

Thay x = -1 vào pt ta được:

\(2\left(-1+n\right)\left(-1+2\right)-3\left(-1-1\right)\left[\left(-1\right)^2+1\right]=15\)

\(\Leftrightarrow\left(-2+2n\right).1+6.2=15\)

\(\Leftrightarrow-2+2n+12=15\)

\(\Leftrightarrow2n+10=15\)

\(\Leftrightarrow n=2,5\)

Ái nè
Xem chi tiết
Ái nè
13 tháng 2 2020 lúc 21:44

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

Khách vãng lai đã xóa
Ngô phương thảo
14 tháng 2 2020 lúc 13:01

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
lê thanh tùng
Xem chi tiết
Thảo Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 3 2022 lúc 14:37

a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung) 

Vậy x = 2 là nghiệm pt trên 

Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli) 

Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên 

b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)

tạ gia khánh
14 tháng 3 2022 lúc 15:20

a)thay x=2 ta có: 3.2 - 5 = 3 -2 

=>1=1(hợp lí)

vậy x =2 là 1 nghiệm của PT

thay x=1 ta có: 3.1 - 5 = 3 - 1 

=>-2=2(vô lí) vậy x = 1 không phải nghiệm của PT

b)thay x = 2, ta có:

2m=m+6

<=>m=6

vậy m = 6 khi x = 2

Asley Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 6 2020 lúc 19:53

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+x^2-6x+9< x^2+x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow10< 16\) (luôn đúng)

Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là R

Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
8 tháng 3 2016 lúc 19:58

Mình không ghi lại đề:

\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+...+\frac{2}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+...+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+9}=\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+9}=\frac{2}{5}\)

\(\frac{8}{\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=\frac{2}{5}\)

<=>40=2(x+1)(x+9)

<=>\(x^2+10x-11=0\)

<=>\(\left(x-1\right)\left(x+11\right)=0\)

<=>x=1 hoặc x=-11

Ta có:

\(1^2+\left(-11\right)^2=122\)

Ai thấy mình làm đúng thì tích nha.Ai tích mình mình tích lại

Châu Capricorn
8 tháng 3 2016 lúc 20:05

mk nghĩ là = 122 đó bn

natsu end
Xem chi tiết
11.Đỗ Duy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2023 lúc 0:04

a: Thay x=-1 và y=2 vào 2x-y+3, ta được:

\(2x-y+3=-2-2+3=-1< 0\)

=>(-1;2) không là nghiệm của bất phương trình 2x-y+3>0

b:

-x+2+2(y-2)<2(2-x)(1)

=>-x+2+2y-4<4-2x

=>-x+2y-2-4+2x<0

=>x+2y-6<0

Thay x=-1 và y=2 vào x+2y-6, ta được:

 \(x+2y-6=-1+4-6=-3< 0\)

=>(-1;2) là nghiệm của bất phương trình (1)

c: Thay x=-1 và y=2 vào x-y-15, ta được:

\(x-y-15=-1-2-15=-18< 0\)

=>(-1;2) là nghiệm của bất phương trình x-y-15<0

d: 3(x-1)+4(y-2)<5x-3(2)

=>3x-3+4y-8<5x-3

=>3x+4y-11-5x+3<0

=>-2x+4y-8<0

=>x-2y+4>0

Khi x=-1 và y=2 thì \(x-2y+4=-1-4+4=-1< 0\)

=>(-1;2) không là nghiệm của bất phương trình (2)