Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 10 2021 lúc 21:06

ĐKXĐ:

a. \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow D=[1;+\infty)\backslash\left\{3\right\}\)

b. \(D=R\)

c. \(x+3>0\Rightarrow x>-3\Rightarrow D=\left(-3;+\infty\right)\)

d. \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow x\in R\Rightarrow D=R\)

Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
8 tháng 7 2021 lúc 11:20

1.Ý C

Hàm số có nghĩa khi \(x^2+14x+45\ne0\Leftrightarrow x\ne\left\{-5;-9\right\}\)

\(\Rightarrow D=R\backslash\left\{-5;-9\right\}\)

2. Ý D

Hàm số có nghĩa khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+7\ge0\\x^2+6x-16\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-7\\x\ne\left\{2;-8\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D=\)\([-7;+ \infty) \)\(\backslash\left\{2\right\}\)

Capheny Bản Quyền
21 tháng 9 2021 lúc 8:26

ĐK : \(x^2+14x+45\ne0\)   

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-5\\x\ne-9\end{cases}}\)   

\(TXĐ:D=R\backslash\left\{-5;-9\right\}\)   

Chọn C 

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
21 tháng 9 2021 lúc 8:31

ĐK : \(\hept{\begin{cases}x+7\ge0\\x^2+6x-16\ne0\end{cases}}\)   

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-7\\x\ne-8\\x\ne2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-7\\x\ne2\end{cases}}\)   

\(TXĐ:D=\left(-7;+\infty\right)\backslash\left\{2\right\}\)   

Chọn D 

Khách vãng lai đã xóa
Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 6 2021 lúc 15:27

1.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\tanx-sinx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\\dfrac{sinx}{cosx}-sinx\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sinx\ne0\\cosx\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

2.

ĐKXĐ: \(sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

3. 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)\ne0\Leftrightarrow cos2x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Ái Nữ
6 tháng 6 2021 lúc 20:59

câu 2 ..... \(\dfrac{cos^22x}{sin^22x}=cot^22x\) nên suy ra sin2x khác 0 đúng hơm

còn câu 3, tui ko hiểu chỗ sin(2x-pi/4).. sao ở đây rớt xuống dợ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2017 lúc 15:49

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2018 lúc 4:10

Đáp án C.

Hàm số đã cho xác định

Nguyễn Mỹ tây
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2017 lúc 9:21

Đáp án D

Tập xác định

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2019 lúc 12:26

Đáp án C

x − 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ 3

Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 1 2021 lúc 21:57

\(f'\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-sinx=0\\x-m-3=0\\x-\sqrt{9-m^2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=m+3\\x=\sqrt{9-m^2}\end{matrix}\right.\) 

Do hệ số bậc cao nhất của x dương nên:

- Nếu \(m=-3\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có nghiệm bội 3 \(x=0\) \(\Rightarrow x=0\) là cực tiểu (thỏa mãn)

- Nếu \(m=3\Rightarrow x=0\) là nghiệm bội chẵn (không phải cực trị, ktm)

- Nếu \(m=0\Rightarrow x=3\) là nghiệm bội chẵn và \(x=0\) là nghiệm bội lẻ, đồng thời \(x=0\) là cực tiểu (thỏa mãn)

- Nếu \(m\ne0;\pm3\) , từ ĐKXĐ của m \(\Rightarrow-3< m< 3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+3>0\\\sqrt{9-m^2}>0\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm pb trong đó \(x=0\) là nghiệm nhỏ nhất

Từ BBT ta thấy \(x=0\) là cực tiểu

Vậy \(-3\le m< 3\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2017 lúc 2:55

Đáp án B

x 2 − x + 3 = x 2 − 2. 1 2 x + 1 4 + 11 4                                 = x − 1 2 2 + 11 4 > 0 , ∀ x ∈ R

Vậy tập xác định của hàm số là: R