Giá trị k thỏa mãn đường thẳng d : y = k x + k cắt đồ thị ( H ) : y = x - 4 2 x - 2 tại hai điểm phân biệt A, B cùng cách đều đường thẳng y = 0. Khi đó, k thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (1;2)
B. (-2;-1)
C. (0;1)
D. (-1;0)
Giá trị k thỏa mãn đường thẳng d : y = k x + k cắt đồ thị H : y = x - 4 2 x - 2 tại hai điểm phân biệt A, B cùng cách đều đường thẳng y = 0. Khi đó, k thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 − 6 x + 9 và trục hoành là:
x 2 − 6 x + 9 = 0 ⇔ x = 0 .
Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x= 0; y = 0 là:
Phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc k và cắt trục tung tại điểm A(0;4) là: y = kx +4
Gọi B là giao điểm của (d) và trục hoành ⇒ B − 4 k ; 0 .
Để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau thì:
.
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 − 6 x + 9 và trục hoành là:
x 2 − 6 x + 9 = 0 ⇔ x = 0 .
Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x= 0; y = 0 là:
Phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc k và cắt trục tung tại điểm A(0;4) là: y = kx +4
Gọi B là giao điểm của (d) và trục hoành ⇒ B − 4 k ; 0 .
Để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau thì:
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 − 6 x + 9 và trục hoành là:
x 2 − 6 x + 9 = 0 ⇔ x = 0 .
Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x= 0; y = 0 là:
Phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc k và cắt trục tung tại điểm A(0;4) là: y = kx +4
Gọi B là giao điểm của (d) và trục hoành ⇒ B − 4 k ; 0 .
Để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau thì:
Cho hai hàm số bậc nhất y=(k+1)x+2 và y=(3-k) x-2) a) Với giá trị nào của k thì thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau? b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau? c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
Câu 1: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m - 2)x + 3
a) Đồng biến
b) Nghịch Biến
Câu 2: Cho hai hàm số
y=(k+1)x+k (k khác -1) (1)
y=(2k-1)x-k (k khác 1/2) (2)
với giá trị nào củ k thì :
a) Đồ thị của hàm số (1) và (2)//
b) Đồ thị của hàm số (1) và (2)cắt nhau tại gốc tọa độ
Câu 3: Viết pt đường thẳng thỏa mãn điều kiện sau : Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có tọa độ bằng 2 và có tung độ gốc là 4
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 - 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0; y = 0 Đường thẳng (d) có hệ số k và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
Phương trình đường thẳng(d) có hệ số góc k và cắt trục tung tại điểm A (0;4) là: y = kx +4
Đáp án A
Cho hai hàm số bậc nhất y = ( k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1.
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
Hàm số y = ( k + 1)x + 3 có các hệ số a = k + 1, b = 3
Hàm số y = (3 – 2k)x + 1 có các hệ số a' = 3 - 2k, b' = 1
Hai hàm số là hàm số bậc nhất nên a và a' khác 0, tức là:
a) Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 1)
Nên hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 song song với nhau khi a = a'
tức là: k + 1 = 3 – 2k
b) Hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0 và a' ≠ 0. Hai đường thẳng này cắt nhau khi a ≠ a' tức là:
Vậy với thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau.
c) Do b ≠ b' (vì 3 ≠ 1) nên hai đường thẳng không thể trùng nhau với mọi giá trị k.
Cho hai hàm số y = (k + 3)x - 2 và y = (5 - k)x + 3.
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau.
b) Đồ thị hai hàm số y = (k + 3)x – 2 và y = (5 – k)x + 3 cắt nhau khi và chỉ khi:
k + 3 ≠ 5 - k ⇔ k ≠ 1
Kết hợp điều kiện với k ≠ 1; k ≠ -3 và k ≠ 5 thì đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau.