Phương trình đường thẳng(d) có hệ số góc k và cắt trục tung tại điểm A (0;4) là: y = kx +4
Đáp án A
Phương trình đường thẳng(d) có hệ số góc k và cắt trục tung tại điểm A (0;4) là: y = kx +4
Đáp án A
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 - 4 x + 4 trục tung, trục hoành. Giá trị của k để đường thẳng d đi qua A(0;4) có hệ số góc k chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là
A. K = -6
B. K = -2
C.K = -8
D. K = -4
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C) biết rằng (C) đi qua điểm A(-1;0) tiếp tuyến d tại A của A cắt (C) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2, diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và 2 đường thẳng x=0; x=2 có diện tích bằng 28/5 (phần gạch chéo trong hình vẽ).Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và 2 đường thẳng x = 0; x=2 có diện tích bằng
A. 2/5
B. 1/9
C. 2/9
D. 1/5
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C) biết rằng (C) đi qua điểm A(-1;0) tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2, diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=0; x=2 có diện tích bằng 28/5 (phần gạch chéo trong hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=-1; x = 0 có diện tích bằng:
A. 2/5
B. 1/9
C. 2/9
D. 1/5
Xét hình phẳng (H) được giới hạn bởi hàm số y = x 2 , đường thẳng y = k 2 với 0 ≤ k ≤ 1 ; trục tung và đường thẳng x=1. Biết (H) được chia thành hai phần có diện tích S 1 S 2 như hình vẽ. Gọi k 1 , k 2 lần lượt là giá trị của k làm cho tổng S 1 + S 2 có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Tính giá trị của T = k 1 + k 2
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x - 3 2 , trục hoành và trục tung. Gọi k 1 , k 2 ( k 1 > k 2 ) lần lượt là hệ số góc của các đường thẳng đi qua điểm A(0;9) và chia (H) thành ba phần có diện tích bằng nhau (tham khảo hình vẽ bên).
Giá trị của k 1 - k 2 bằng
A. .
B. 7.
C. .
D .
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol
y= ( x - 3 ) 2 trục hoành và trục tung. Gọi k1,k2(k1>k2) lần lượt là hệ số góc của đường thẳng qua điểm A(0;9 và chia (H) thành ba hình mặt phẳng có diện tích bằng nhau( tham khảo hình vẽ bên). Giá trị của k1-k2 bằng
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ( x - 3 ) 2 , trục tung và trục hoành. Gọi k 1 , k 2 ( k 1 < k 2 ) là hệ số góc của hai đường thẳng cùng đi qua điểm A(0;9) và chia (H) thành ba phần có diện tích bằng nhau. Tính k 1 - k 2
A. 13/2.
B. 7.
C. 25/4.
D. 27/4.
Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e x . sin x và các đường thẳng x = 0, x = π, trục hoành. Một đường x = k cắt diện tích trên tạo thành 2 phần có diện tích bằng S 1 , S 2 sao cho ( 2 S 1 + 2 S 2 - 1 ) = ( 2 S 1 - 1 ) 2 khi đó k bằng:
A. π 4
B. π 2
C. π 3
D. π 6
Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = - x 2 + 4 x và trục hoành. Hai đường thẳng y=m và y=n chia thành 3 phần có diện tích bằng nhau (tham khảo hình vẽ). Giá trị biểu thức T = ( 4 - m ) 3 + ( 4 - n ) 3 bằng