Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2018 lúc 8:31

Ta có 

Bảng biến thiên của hàm số y= g( x)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 3: + ∞)  hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -3) .

Hàm số có 3 cực trị, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x= ±3

Vậy có 3 khẳng định đúng là khẳng định I, II, IV

Chọn C.

Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 10:58

\(a,f\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)=-\dfrac{3}{2}\\ f\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0=0\\ f\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1=\dfrac{3}{4}\\ b,g\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)+3=-\dfrac{3}{2}+3=\dfrac{3}{2}\\ g\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0+3=3\\ g\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1+3=\dfrac{15}{4}\)

Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 19:04

a: \(F\left(3\right)=3\left(3-2\right)=3\cdot1=3\)

\(\left[F\left(\dfrac{2}{3}\right)\right]^2=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}-2\right)\right]^2\)

\(=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-4}{3}\right]^2=\left(-\dfrac{8}{9}\right)^2=\dfrac{64}{81}\)

\(G\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-\left(-\dfrac{1}{2}\right)+6=6+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{2}\)

b: F(x)=0

=>x(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

c: F(a)=G(a)

=>\(a\left(a-2\right)=-a+6\)

=>\(a^2-2a+a-6=0\)

=>\(a^2-a-6=0\)

=>(a-3)(a+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a-3=0\\a+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-2\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2019 lúc 3:46

Đáp án B

Ta có

.

.

Hình bên dưới là đồ thị của hàm số .

Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số cắt nhau tại 2 điểm phân biệt, đồng thời khi hoặc , khi .

Do đó đổi dấu qua , .

Vậy hàm số g(x) có hai điểm cực trị.

Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 0:30

c: Ở hai hàm số trên, nếu lấy biến x cùng một giá trị thì f(x) sẽ nhỏ hơn g(x) 3 đơn vị

Nguyễn Lâm Nguyên
Xem chi tiết
makhanhviet
6 tháng 12 2021 lúc 16:43

      Giải:

Bài 1: lần lượt thay các giá trị của x, ta có:

_Y=f(-1)= -5.(-1)-1=4

_Y=f(0)= -5.0-1=1

_Y=f(1)= -5.1-1=-6

_Y=f(1/2)= -5.1/2-1=-7/2

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:11

Bài 2: 

a: f(-2)=7

f(-1)=5

f(0)=3

Nhung Phan Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 18:12

a: f(-2)=4+3=7

f(-1)=2+3=5

f(0)=3

f(1/2)=-1+3=2

f(-1/2)=1+3=4

b: g(-1)=1-1=0

f(0)=0-1=-1

Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:19

Đề thiếu rồi bạn

Trần Hà Nhung
Xem chi tiết
QuocDat
14 tháng 12 2017 lúc 20:02

a) Thay f(-2) vào hàm số ta có :

y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7

Thay f(-1) vào hàm số ta có :

y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5

Thay f(0) vào hàm số ta có :

y=f(0)=(-2).0+3=1

Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :

y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4

Thay f(1/2) vào hàm số ta có :

y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2

b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :

y=g(-1)=(-1)2-1=0

Thay g(0) vào hàm số ta có :

y=g(0)=02-1=-1

Thay g(1) vào hàm số ta có :

y=g(1)=12-1=0

Thay g(2) vào hàm số ta có :

y=g(2)=22-1=3

Phạm Văn Thái
14 tháng 12 2017 lúc 19:46

y ;jfjnvyh;fjjfy f,.hgdbn<hgy>33<-66475>

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
15 tháng 12 2017 lúc 17:38

a) Thay f(-2) vào hàm số ta có :
y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7
Thay f(-1) vào hàm số ta có :
y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5
Thay f(0) vào hàm số ta có :
y=f(0)=(-2).0+3=1
Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :
y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4
Thay f(1/2) vào hàm số ta có :
y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2
b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :
y=g(-1)=(-1)2
-1=0
Thay g(0) vào hàm số ta có :
y=g(0)=0
2
-1=-1
Thay g(1) vào hàm số ta có :
y=g(1)=1
2
-1=0
Thay g(2) vào hàm số ta có :
y=g(2)=2
2
-1=3

chúc bn hok tốt @_@

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2019 lúc 8:21