Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Cao
25 tháng 2 2020 lúc 14:29

1) tổng điểm của 40 ng + lại là :

5,65 . 40 = 226

m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9

= 8

2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:

9,5 . 40 = 380

a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5

a = 31

3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7

b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210

x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?

bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra gianroilimdim

nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha hiu

Khách vãng lai đã xóa
li saron
Xem chi tiết
li saron
20 tháng 1 2017 lúc 20:52

giúp mình nha

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Dương Kim Nam
26 tháng 3 2020 lúc 15:30

a, dấu hiệu là điểm kt môn toán của từng học sinh

b,

giá trị 3 4 5 6 7 8 9 10
tần số 3 5 4 7 7 5 2 1

Giá trị có tần số lớn nhất là: 6, 7

Giá trị có tần số nhỏ nhất là: 10

Có 8 giá trị khác nhau

Có 34 giá trị

c, \(\frac{3.3+4.5+5.4+6.7+7.7+8.5+9.2+10}{34}\) \(\approx\) 6,12

d, 8 : \(\frac{34}{100}\) = 8 : \(\frac{17}{50}\) \(\approx\) 23,5

=> Số điểm dưới trung bình chiếm xấp xỉ 23,5%

e, mk ko bt vẽ biểu đồ nha

Khách vãng lai đã xóa
Thinh Nguyễn
26 tháng 3 2020 lúc 15:55

a)Dấu hiệu: điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của các học sinh lớp 7A

b)

Điểm(x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(n) 1 3 5 4 7 7 5 2 2 N=36

Nhận xét:-Điểm có tần số lớn nhất là:6, 7

-Điểm có tần số nhỏ nhất là:2

-Điểm có tần số chủ yếu là:6, 7, 8, 4

c)

Điểm(x) Tần số(n) Các tích(xn)
2 1 2
3 3 9
4 5 20
5 4 20
6 7 42
7 7 49 \(\overline{x}\)=\(\overline{\frac{z}{n}}\)
8 5 40 \(\overline{x}=\frac{220}{36}\)
9 2 18 \(\overline{x}=\frac{55}{9}\)
10 2 20 \(\overline{x}=6,1...\)
N=36 Tổng=220 \(\overline{x}\approx6,1\)

Mo=6

Mo=7

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Trúc Ngân
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
27 tháng 4 2017 lúc 22:07

Bài 7:

Để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên

=> 4\(⋮\) 2n-3

=> 2n-3\(\in\) Ư(4)=\(\left\{\pm4;\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

2n-3 4 -4 1 -1 2 -2
n 3,5 -0,5 2 1 2,5 0,5

mà n là số nguyên

=> n\(\in\left\{2;1\right\}\)

Vậy để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên thì n\(\in\left\{2;1\right\}\)

go buster
Xem chi tiết
Louise Francoise
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 3 2017 lúc 22:32

Em thử tính vầy nha:

\(4\dfrac{2}{7}.3=4.3+\dfrac{2}{7}.3=12+\dfrac{6}{7}=12\dfrac{6}{7}\)

Katy Perry
30 tháng 3 2017 lúc 5:23

4\(\dfrac{2}{7}\).3=4.3+\(\dfrac{2}{7}\).3=12+\(\dfrac{6}{7}\)=12\(\dfrac{6}{7}\)

Louise Francoise
29 tháng 3 2017 lúc 22:27

Giúp mình trước sáng mai nha!~

Dương Hoàng Thùy
Xem chi tiết

Mik ko biết làm phần a nha khocroi

b) Ta có: (x+3)(x4)(x+3)⋮(x−4)

(x+3)(x4)(x4)⇒(x+3)−(x−4)⋮(x−4)

(x+3x+4)(x4)⇒(x+3−x+4)⋮(x−4)

7(x4)⇒7⋮(x−4)

(x4)Ư(7)⇒(x−4)∈Ư(7)

x4{1;1;7;7}⇒x−4∈{−1;1;7;−7}

x{3;5;11;3}⇒x∈{3;5;11;−3}

Vậy: x{3;5;11;3}x∈{3;5;11;−3}

c)

Ta có: x-5 là bội của 7-x

(x5)(7x)⇒(x−5)⋮(7−x)

(x5)+(7x)(7x)⇒(x−5)+(7−x)⋮(7−x)

(x5+7x)(7x)⇒(x−5+7−x)⋮(7−x)

2(7x)⇒2⋮(7−x)

(7x)Ư(2)⇒(7−x)∈Ư(2)

(7x){1;1;2;2}⇒(7−x)∈{−1;1;2;−2}

x{8;6;5;9}⇒x∈{8;6;5;9}

Vậy: x{8;6;5;9}

Khách vãng lai đã xóa
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 7:42

Bài 4: 

a: 35>31

nên 35(a-5)>31(a-5)

b: 21(7-a)>-25(7-a)

Lê Bùi minh Thư
Xem chi tiết
DTD2006ok
18 tháng 2 2020 lúc 19:51

tớ làm phần II

1, (-7) . 8 = -56

2, 11 . 5 = 55

3, (-250).(-4) = 1000

4, 15 . (-2) - (-5) = -25

5, \(\left(-2\right)^3.\left(-3\right).4=96\)

6, (26-6) . (-4) + 31.(-7-13) = 20.(-4) + 31.(-20)= -700

7, (-98) .(1-246)-246 . 98 = -98

8,[(-5) + 8 ] . (-3)\(^2\) = 27

Khách vãng lai đã xóa
Phúc Trần
18 tháng 2 2020 lúc 19:58

I. Tìm x:

1) 8 + x = -10

\(x=-10-8=-18\)

2) (2x - 5) +17 = 6

\(2x-5=6-17=-11\)

\(2x=-11+5=-6\)

\(\Rightarrow x=\frac{-6}{2}=-3\)

3) -12 + 3. (-x + 7) = -18

\(3.\left(-x+7\right)=\left(-18\right)-\left(-12\right)=-6\)

\(-3x+21=-6\)

\(-3x=-6-21=-27\)

\(x=\frac{-27}{-3}=9\)

4) 24 : (3x -2) = -3

\(3x-2=\frac{24}{-3}=-8\)

\(3x=-8+2=-6\)

\(x=-\frac{6}{3}=-2\)

5) -45 : 5. (-3-2x) =3

\(\left(-45\right):\left(-15\right)-10x=3\)

\(\left(-15\right)-10x=\frac{-45}{3}=-15\)

\(-10x=-15+15=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

6) 4x -7 = -42

\(4x=-42+7=-35\)

\(x=-\frac{35}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phúc Trần
18 tháng 2 2020 lúc 19:59

Học tốt toán nhé :D

Khách vãng lai đã xóa
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
23 tháng 2 2017 lúc 23:05

Khi tử số = tử số, mẫu số của phân số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn

1/ a/ ta có: \(\frac{20}{39}>\frac{14}{39}\left(20>14\right)\);

\(\frac{22}{27}>\frac{22}{29}\left(27< 29\right)\);

\(\frac{18}{23}>\frac{18}{41}\left(23< 41\right)\).

=> \(\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{23}>\frac{14}{39}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)

b/ \(\left(\frac{3}{8}\right)^3=\left(\frac{3}{8}\right)^3\);

\(\left(\frac{3}{8}\right)^4=\left(\frac{3}{8}\right)^4\);

\(\left(\frac{4}{8}\right)^4>\left(\frac{4}{8}\right)^3\)

=> A > B

Mấy bài còn lại cứ làm tương tự...