Hiện nay, dân số Hoa Kì xếp thứ
A. Thứ hai, sau Trung Quốc
B. Thứ hai, sau Ấn Độ
C. Thứ ba, sau Ấn Độ, Trung Quốc
D. Thứ ba, sau Trung Quốc, Ấn Độ
Chiếm sản lượng thứ nhì thế giới sau Trung Quốc, đó là sản phẩm nào của Ấn Độ?
A. Lúa gạo và lúa mì.
B. Cà phê và cao su.
C. Bông và củ cải đường.
D. Các ý trên sai.
Nước có quy mô dân số đông nhất thế giới hiện nay là: A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Hoa Kì D. Liên Bang Nga
Những nước nào sau đây có diện tích rừng trồng vào loại lớn nhất trên thế giới?
A. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Nhật Bản.
B. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Đan Mạch.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Hoa Kì.
D. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Bra-xin
Những nước nào sau đây có diện tích rừng trồng vào loại lớn nhất trên thế giới?
A. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Nhật Bản.
B. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Đan Mạch.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Hoa Kì.
D. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Bra-xin
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ giành độc lập từ tay đế quốc thực dân nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Mĩ.
D. Hà Lan
Đáp án A
Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gandi đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập từ tay thực dân Anh
Câu 6: Hai quốc gia có sản lượng than đá được khai thác nhiều nhất là:
A. Pháp, Anh
B. Hoa Kì, Trung Quốc
C. Nga, Ấn Độ
D. Ba Lan, Ấn Độ
Ý nào sau đây là dấu ấn quan trọng nhất của hiện đại hóa đất nước Trung Quốc?
A. GDP tăng ,vươn lên vị trí thứ 7 trên thế giới.
B. GDP bình quân đầu người tăng và tương đối cao.
C. Có tốc độ tăng GDP cao nhất thế giới trong nhiều năm.
D. Đã giải quyết vấn đề lương thực cho trên 1,3 tỉ người.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cách mạng Trung Quốc ngày càng lớn mạnh, tập đoàn Trung Hoa Dân quốc thực hiện âm mưu gì?
A. Phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng Trung Quốc.
B. Cấu kết với đế quốc Mĩ để tiêu diệt cách mạng Trung Quốc.
C. Đưa 50 vạn quân sang Mĩ để huấn luyện quân sự.
D. Huy động toàn bộ lực lượng quân đội chính qui tấn công vào vùng giải phóng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo.
1.Giai cấp nào lãnh đạo phong ỷafo dân tộc Ấn Độ trong những năm 1918-1939?
A.Giai cấp địa chủ
B.Giai cấp tư sản
C.Giai cấp công dân
D.Giai cấp nông dân
2.Tư tưởng bất đạo của M.Găn-đi được các tầng lớp nhân dân Ấn Độ hưởng ứng vì:
A.Phù hợp với đặc điểm dân tộc và tôn giáo Ấn Độ
B.Nhân dân Ấn Độ không có kinh nghiệm đấu tranh vũ trang
C.Nhân dân Ấn Độ sợ bị tổn thất, hi sinh
D.Nó dễ dàng thực hiện ở mọi nơi mọi lúc
3.Sự kiện nào mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và phong kiến Trung Quốc sau chiến Tranh thế giới thứ nhất?
A.Phong trào ngũ tứ
B.Nội chiến Quôc-Cộng lần thứ nhất
C.Đảng Cộng Sản Trung Quốc ra đời
D.Chiến ttanh Bắc Phạt
4.Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị nhie một lượng lực cách mạng độc lập?
A.Đảng Cộng Sản Trung Quốc ra đời
B.Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ nhất
C.Phong trào ngũ tứ
D.Chiến tranh Bắc Phạt
Câu 1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
B. Lê Lợi.
Câu 2: Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào?
A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.
Câu 3: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần?
C. 3
Câu 4: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra?
D. Nguyễn Chích.
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc?
C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan.
Câu 6: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
B. Tháng 9 năm 1426.
Câu 7: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 8: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
Câu 10 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
Câu 11. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
D. Lê Thánh Tông
Câu 12. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
C. Lê Thánh Tông
Câu 13. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Câu 14. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
D. Cục bách tác
Câu 15. Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?
A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Câu 16. Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:
C. Nho giáo
Câu 17. Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 18. Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?
C. Thi Đình
Câu 19. Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
Câu 20. Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Nguyễn Trãi
Câu 1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
B. Lê Lợi.
Câu 2: Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào?
A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.
Câu 3: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần?
C. 3
Câu 4: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra?
D. Nguyễn Chích.
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc?
C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan.
Câu 6: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
B. Tháng 9 năm 1426.
Câu 7: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 8: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
Câu 10 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
Câu 11. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
D. Lê Thánh Tông
Câu 12. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
C. Lê Thánh Tông
Câu 13. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Câu 14. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
D. Cục bách tác
Câu 15. Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?
A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Câu 16. Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:
C. Nho giáo
Câu 17. Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 18. Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?
C. Thi Đình
Câu 19. Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
Câu 20. Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Nguyễn Trãi
Hãy sắp xếp các quốc gia sau theo trình tự thời gian xuất hiện: 1. Trung Quốc; 2. Ai Cập; 3. Ấn Độ; 4. Lưỡng Hà.
A. 1,2,4,3.
B. 2,4,3,1.
C. 2,4,1,3.
D. 2,3,4,1.
Phong trào giải phóng dân tộc đi từ giành quyền tự trị đến độc lập là kết quả của quốc gia nào sau đây?
A. Inđônêxia B. Ấn Độ. C. Trung Quốc D. Mêhicô