Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2017 lúc 17:23

Ta có:

2(a − 1)x − a(x − 1) = 2a + 3

⇔(a − 2)x = a + 3       (3)

Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.

Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Hobiee
9 tháng 2 2023 lúc 20:29

\(a,\dfrac{2x-1}{3}-\dfrac{5x+2}{7}=x+13\\ \Rightarrow7.\left(2x-1\right)-3.\left(5x+2\right)=21.\left(x+13\right)\\ \Rightarrow14x-7-15x-6=21x+273\\\Rightarrow -x-21x=273+13\\ \Rightarrow-22x=286\\ \Rightarrow x=-13\\ b,\dfrac{3\left(x+3\right)}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5x+9}{3}-\dfrac{7x-9}{4}=0\\ \Rightarrow9.\left(x+3\right)+6=4.\left(5x+9\right)-3.\left(7x-9\right)=0\\\Rightarrow 9x+27+6=20x+36-21x+27\\ \Rightarrow9x+33=-x+63\\ \Rightarrow10x=30\\ \Rightarrow x=3\)

YangSu
9 tháng 2 2023 lúc 20:31

\(a,\dfrac{2x-1}{3}-\dfrac{5x+2}{7}=x+13\)

\(\Rightarrow7\left(2x-1\right)-3\left(5x+2\right)-21x-273=0\)

\(\Rightarrow14x-7-15x-6-21x-273=0\)

\(\Rightarrow-22x=286\)

\(\Rightarrow x=-13\)

\(b,\dfrac{3\left(x+3\right)}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5x+9}{3}-\dfrac{7x-9}{4}\)

\(\Rightarrow9\left(x+3\right)+6-4\left(5x+9\right)+3\left(7x-9\right)=0\)

\(\Rightarrow9x+27+6-20x-36+21x-27=0\)

\(\Rightarrow10x=30\Rightarrow x=3\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2019 lúc 2:24

Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2.

Suy ra, phương trình (3) có nghiệm x = 2

Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được (a − 2)2 = a + 3.

Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này: (a − 2)2 = a + 3 ⇔ a = 7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a − 2)x = a + 3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.

Trang Thùy
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
18 tháng 3 2021 lúc 20:29

x2-4x+7 = 0 ⇔ x2 -4x + 4 + 3 = 0 

⇔ (x-2)2+3=0 ⇔ (x-2)2=-3 (vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:31

*Chứng minh phương trình \(x^2-4x+7=0\) vô nghiệm

Ta có: \(x^2-4x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+3=0\)

mà \(\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)(đpcm)

Tạ Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 14:58

a: 7x+35=0

=>7x=-35

=>x=-5

b: \(\dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\)

=>8-x-8(x-7)=1

=>8-x-8x+56=1

=>-9x+64=1

=>-9x=-63

hay x=7(loại)

Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 14:59

a, \(7x=-35\Leftrightarrow x=-5\)

b, đk : x khác 7 

\(8-x-8x+56=1\Leftrightarrow-9x=-63\Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)

vậy pt vô nghiệm 

2, thiếu đề 

ILoveMath
4 tháng 3 2022 lúc 14:59

1.

\(a,7x+35=0\\ \Rightarrow7x=-35\\ \Rightarrow x=-5\\ b,ĐKXĐ:x\ne7\\ \dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x}{x-7}-\dfrac{8\left(x-7\right)}{x-7}-\dfrac{1}{x-7}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x-8x+56-1}{x-7}=0\\ \Rightarrow-9x+63=0\\ \Leftrightarrow-9x=-63\\ \Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)

2.đề thiếu

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2018 lúc 7:53

Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:

7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5)

⇔21x − 120(x − 9) = 4(20x + 1,5)

⇔21x − 120x − 80x = 6 − 1080

⇔−179x = −1074 ⇔ x = 6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

Ác Mộng Màn Đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 20:14

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2x-7=2\cdot2-7=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(2;-3)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 20:16

b) Ta có: \(7x^2-2x+3=0\)

a=7; b=-2; c=3

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\cdot7\cdot3=4-84=-80< 0\)

Suy ra: Phương trình vô nghiệm

Vậy: \(S=\varnothing\)

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
神秘的小貓
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2021 lúc 23:10

a) ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Ta có: \(\dfrac{7x-3}{x-1}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(7x-3\right)=2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow21x-9=2x-2\)

\(\Leftrightarrow21x-2x=-2+9\)

\(\Leftrightarrow19x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{19}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{7}{19}\right\}\)