Công thức của sắt (II) hiđroxit là
A. FeO
B. Fe(OH)3
C. Fe(OH)2
D. Fe3O4
7/Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A: 1. H2SO4. 2. Fe(OH)2. 3. NaCl. 4. P2O5. B: a. Đi photphopenta oxit. b. Axit sunfuric. c. Sắt (II) hiđroxit d. Natri clorua. 8/Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A: 1. FeCl3. 2. Fe(OH)3. 3. HCl 4. SO3. B: a. Lưu huỳnh trioxit b. Sắt(III) clorua c. Sắt (III) hiđroxit. d. AxitClohiddric Giúp mik nối với ạ
7. \(H_2SO_4\): Axit sunfuric
\(Fe\left(OH\right)_2\) : Sắt(II) hiđroxit
\(NaCl\) : Natri clorua
\(P_2O_5\): Điphotphopenta oxit
8. \(FeCl_3\): Sắt (III) clorua
\(Fe\left(OH\right)_3\): Sắt(III) hiđroxit
\(HCl\): Axit clohiđric
\(SO_3\): Lưu huỳnh trioxit
Oxit tương ứng của Fe(OH)3 là: (GIẢI THÍCH)
A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. Fe2O D. FeO
ta có
Fe(OH)3 có sắt III -> oxit tương ứng là hóa trị III => Fe2O3 (theo quy tắc hóa trị)
Câu 6. Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A B Đáp án NaCl. Fe(OH)2. .... ...... ....... a. Đi photphopenta oxit. b. Axit sunfuric. c. ............ d. Sắt (III) hiđroxit. e. .............. 1 – 2 – 3 – 4 – 5 _
Em gõ lại cho dễ nhìn hấy
Nung hỗn hợp Fe(OH)2, FeO, Fe(OH)3, Fe2O3, Fe3O4 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Chất rắn A là
A. Fe2O3
B. FeO, Fe2O3
C. Fe2O3, Fe3O4
D. FeO, Fe3O4
Đáp án A
2Fe(OH)3 → t o Fe2O3 + 3H2O
4Fe(OH)2 + O2 → t o 2Fe2O3 + 4H2O
FeO, Fe3O4 + O2 → Fe2O3
Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 → Fe2O3
=> chất rắn A. Fe2O3
Chú ý:
nhiệt phân trong không khí =>Các oxit sắt chuyển hết thành Fe2O3
Hoàn thành Sơ đồ Phản ứng sau:
A) Cu-> CuSO4-> CuCl2-> CuO-> CuCl2-> Cu
B) Al-> AlCl3-> Al (OH)3-8> AlCl3-> Al-> Al2(SO4)3->AL(OH)3-> AlCl3
C) Fe-> FeSO4-> FeCl2-> Fe(OH)2-> FeO-> Fe-> FeCl2-> Fe-> Fe3O4
a: \(Cu+H_2SO_4->CuSO_4+H_2\)
\(CuSO_4+BaCl_2->CuCl_2+BaSO_4\)
\(2CuCl_2+O_2->2CuO+2Cl_2\)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl
(c) Cho Fe(OH)2 vòa dung dịch HNO3 loãng, dư
(d) Đốt Fe dư trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4
B. 1
C. 2
B. 3
Hoàn thiện phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa và ghi rõ điều kiện Fe=>Fe3O4;Fe=>Fe(NO3)3;Fe=>FeO=>FeCl2=>FeCl3=>Fe(OH)3;Fe=>Fe2(SO4)3=>FeSO4=>Fe(OH)2=>Fe(OH)3
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ Fe + 4HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + NO + 2H_2O\\ 2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO\\ FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O\\ 2FeCl_2 +Cl_2 \to 2FeCl_3\\ FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl\\ 2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 +6 H_2O\)
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl và 0,14 mol HNO3, thu được dung dịch X (không có ion Fe2+) và x mol khí NO (spkdn). Cho thanh Fe dư vào X thấy thanh sắt giảm 6,44 gam (không thấy khí thoát ra). Giá trị của x là?
A. 0,04
B. 0,03
C. 0,06
D. 0,05
Fe ---> FeCl2 ---> Fe(OH)2 ---> FeO ---> Fe ---> Fe3O4 ---> Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2(SO4)3
(1)Fe+2HCl -> FeCl2+H2
(2)FeCl2 +Ba(OH)2->Fe(OH)2+BaCl2
(3)Fe(OH)2->(to)FeO+H2O
(4)FeO+H2->Fe+H2O
(5)3Fe+2O2->Fe3O4
(6)Fe3O4+4CO->3Fe+4CO2
(7)2Fe+3Cl2->(to)2FeCL3
(8)FeCl3+3NaOH->Fe(OH)3+3NaCl
(9)2Fe(OH)3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+6H2O