Công thức nào sau đây dùng để xác định vị trí ảnh của vật tạo bởi thấu kính?
A. d = f
Công thức nào sau đây dùng để xác định vị trí ảnh của vật tạo bởi thấu kính?
A. d = f
B. 1 f = 1 d + 1 d '
C. 1 f + 1 d = 1 d '
D. d = - d
Đáp án B
Công thức xác định vị trí ảnh tạo bởi thấu kính: 1 f = 1 d + 1 d ' , với f là tiêu điểm của thấu kính; d, d’ lần lượt là khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính
Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính phần kì, F là tiêu điểm vật, A' là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Phép vẽ xác định đúng vị trí của vật điểm A là
A. Qua F kẻ trục phụ Δ. Từ O kẻ đường vuông góc với xy cắt A' A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với Δ cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A
B. Qua A’ kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với A cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A
C. Qua O kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với A cắt thấu kinh tại I. Nối F1I cắt xy tại A
D. Qua O kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với A cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A
Đáp án C
Qua O kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với A cắt thấu kinh tại I. Nối F1I cắt xy tại A
Trên Hình 29.6, xy là trục chính của thấu kính phân kì, F là tiêu điểm vật, A' là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí của vật điểm A.
- Vẽ tia ló theo A’l (bất kỳ)
- Dựng trục phụ ( ∆ ’) song song với tia ló và xác định tiêu điểm vật phụ F 1
- Vẽ tia tới có đường kéo dài là I F 1 . Tia này cắt trục chính tại A: vật điểm (Hình 29.8G).
Vật sáng AB đặt thẳng vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cách thấu kính 20cm biết tiêu cự của thấu kính là f=-20. Ảnh A’B' tạo bởi thấu kính là ảnh gì? Xác định vị trí của ảnh
Vị trí của ảnh cách thấu kính:
Ta có: \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{-20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=-10\left(cm\right)\)
Vật sáng AB đặt thẳng vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cách thấu kính 20cm biết tiêu cự của thấu kính là f=-20. Ảnh A’B' tạo bởi thấu kính là ảnh gì? Xác định vị trí của ảnh
Vị trí của ảnh cách thấu kính là:
Ta có: \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{-20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=-10cm\)
Với kí hiệu trong sách giáo khoa, vị trí và tính chất ảnh của vật tạo bởi thấu kính được xác định bởi biểu thức:
A. df/(d − f).
B. d(d − f)/(d + f).
C. df/(d + f).
D. f2(d + f).
Đáp án A
Với kí hiệu trong sách giáo khoa, vị trí và tính chất ảnh của vật tạo bởi thấu kính được xác định bởi biểu thức: df/(d − f).
Trên Hình 29.7, xy là trục chính của thấu kính, AB là vật, A'B' là ảnh của vật tạo bởi thấu kính. Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí của thấu kính và các tiêu điếm chính.
- Nối B’B cắt trục chính tại O: quang tâm.
- Dựng thấu kính (hội tụ; ảnh ảo > vật thật).
- Vẽ tia BI song song với trục chính. Tia ló nằm trên đường thẳng B’I cắt trục chính tại F’: tiêu điểm ảnh chính (Hình 29.9G).
Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12 cm. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.
+ Vì cả hai vị trí đều cho ảnh lớn hơn vật nên thấu kính là hội tụ.
+ Trường hợp (1) cho ảnh thật bằng 3 lần vật nên ta có:
+ Khi dời vật vào gần thấu kính thì nó cho ảnh ảo bằng 3 lần vật nên ta có:
Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12 cm. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.
Chọn đáp án B
+ Thấu kính phân ki vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hcm vật. Thấu kính hội tụ vật thật đặt trong tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật, vật thật đặt đặt cách thấu kính từ f đến 2f cho ảnh thật lớn hơn vật, và vật thật đặt cách thấu kính lớn hơn 2f cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
+ Hai ảnh có cùng độ lớn thì một ảnh là ảnh thật (ảnh đầu) và một ảnh là ảnh ảo (ảnh sau).