Đáp án B
Công thức xác định vị trí ảnh tạo bởi thấu kính: 1 f = 1 d + 1 d ' , với f là tiêu điểm của thấu kính; d, d’ lần lượt là khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính
Đáp án B
Công thức xác định vị trí ảnh tạo bởi thấu kính: 1 f = 1 d + 1 d ' , với f là tiêu điểm của thấu kính; d, d’ lần lượt là khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính
Hãy nêu rõ:
- Tính chất của ảnh ảo A'B' tạo bởi thấu kính phân kì đối với vật thật AB
- Quy ước về dấu đại số của các đại lượng d, d', f' trong công thức (35.1)
1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính một khoảng là d.
a. Tính độ tụ của kính
b. Khi d = 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh
c. Thấu kính được giữ cố định, dịch chuyển vật lại gần thấu kính 10cm, thấy ảnh lúc sau cao gấp 4 lần ảnh trước. Xác định d
Cho một thấy kính có tiêu cự f = 40cm. Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính và cách thấy kính một khoảng d
a) xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh và vẽ ảnh khi: d =120cm, d = 80cm, d =30cm
b) để thu được ảnh cao bằng nửa vật cần đặt vật ở đâu
C) để thu được ảnh cao gấp 3 lần vật cần đặt vật ở đâu
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20. Một vật sang AB cao 2cm đặt trước thấu kính cách thấu kính một khoảng d
a, tính độ tụ của thấu kính
b, xác định vị trí, tính chất,chiều và độ lớn của ảnh? Biết d=60cm,40cm,20cm,15cm,5cm
c, vẽ ảnh của vật trong trường hợp d=20cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=18cm.
a)Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính , cách thấu kính một đoạn d=27cm. Xác định vị trí của ảnh, số phóng đại ảnh.
b) Giả sử lúc đầu đặt vật AB tại vị trí cách thấu kính d1 cho ảnh A1B1 ,khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 12cm thì vẫn cho ảnh A2B2 có chiều cao bằng ảnh A1B1 . Xác định vị trí và số phóng đại ảnh trước khi dịch chuyển.
Gọi D là độ tụ của một thấu kính mỏng; d, d' là khoảng cách từ thấu kính đến vật và đến ảnh. Công thức nào dưới đây là đúng
A. D = d d ' d + d ' C. D = d + d ' d d '
B. D = d d ' d - d ' D. D = d - d ' d d '
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng D = 200 cm. Dịch thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng l= 60 cm. Giá trị của f là
A. 60 cm
B. 45,5 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
Vật thật AB đặt trước một thấu kính có tiêu cự f. Khi thay đổi khoảng cách d từ vật đến thấu kính thì vị trí ảnh d’ được mô tả bằng đồ thị bên. Đó là thấu kính gì và tiêu cự bằng bao nhiêu
A. thấu kính phân kì, tiêu cự 20 cm
B. thấu kính phân kì, tiêu cự 40 cm
C. thấu kính hội tụ, tiêu cự 20 cm
D. thấu kính hội tụ, tiêu cự 10 cm
Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính phần kì, F là tiêu điểm vật, A' là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Phép vẽ xác định đúng vị trí của vật điểm A là
A. Qua F kẻ trục phụ Δ. Từ O kẻ đường vuông góc với xy cắt A' A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với Δ cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A
B. Qua A’ kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với A cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A
C. Qua O kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với A cắt thấu kinh tại I. Nối F1I cắt xy tại A
D. Qua O kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với A cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A