khi rút gọn biểu thức chứa căn có tìm điều kiện xác định không
a. Khi rút gọn biểu thức hửu tỉ có tìm điều kiện xác định không ? từ đó hãy rút gọn biểu thức M = \(\left(\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{2x}{1-x^{\text{2}}}\right):\left(\dfrac{1}{x}-1\right)\)
b. Khi rút gọn biểu thức chứa căn có tìm điều kiện không ? từ đó hãy rút gọn biểu thức N = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{\text{x}}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)
\(a,ĐK:x\ne\pm1;x\ne0\\ M=\dfrac{1-x+2x}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}:\dfrac{1-x}{x}\\ M=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(1-x\right)}\cdot\dfrac{x}{1-x}=\dfrac{x}{\left(1-x\right)^2}\\ b,ĐK:x\ge0;x\ne4\\ N=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ N=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
Tất cả đều phải tìm điều kiện
tại sao khi rút gọn biểu thức hửu tỉ và biểu thức chứa căn lại phải tìm điều kiện?
tại sao khi rút gọn biểu thức hửu tỉ và biểu thức chứa căn lại phải tìm điều kiện?
Tham khảo:
Điều kiện xác định của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Điều kiện xác định của phương trình viết tắt là ĐKXĐ.
Cho biểu thức A = x căn x+1/x-1 - x -1/căn x+ 1 a,Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A b, Tìm giá trị của biểu thức khi X = 9/4 c, Tìm tất cả giá trị của x để A
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
\(A=\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}+1-\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}+1-x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-1}{x-1}=\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
b: Khi x=9/4 thì A=3/2:1/2=3/2*2=3
cho biểu thức A = (2 căn x +x chia x căn x -1 -1 chia căn x - 1 ) chia ( căn x + 2 chia x + căn x +1 )
a) tìm điều kiện xác định của biểu thức A
b) rút gọn biểu thức A
c) tính giá trị A khi x = 9-4 căn 5
d) tìm giá trị lớn nhất của A
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
b \(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
c: Khi x=9-4 căn 5 thì \(A=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2+2}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
d: căn x+2>=2
=>A<=1/2
Dấu = xảy ra khi x=0
Cho biểu thức m =a căn a /a-4 -a/căn a+2 - căn a / căn a-2 a) tìm điều kiện của a để biểu thức m xác định b) rút gọn biểu thức m c) giá trị biểu thức m tại a=9
a: ĐKXĐ: a>=0; a<>4
b: \(M=\dfrac{a\sqrt{a}-a\sqrt{a}+2a-a-2\sqrt{a}}{a-4}=\dfrac{a-2\sqrt{a}}{a-4}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+2}\)
c: Khi a=9 thì \(M=\dfrac{3}{3+2}=\dfrac{3}{5}\)
A =
a) Tìm điều kiện của để biểu thức A xác định
b) Rút gọn biểu thức A
c)Tính A khi = 4 - 2
Bài 2: Cho biểu thức
a) tìm điều kiện xác định của P
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tính giá trị của P khi x=2/5
a) ĐKXĐ: \(x\ne\pm10\)
b) \(P=\left(\dfrac{5x+2}{x-10}+\dfrac{5x-2}{x+10}\right)\cdot\dfrac{x-10}{x^2+4}\left(x\ne\pm10\right)\)
\(=\left[\dfrac{\left(5x+2\right)\left(x+10\right)}{\left(x-10\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{\left(5x-2\right)\left(x-10\right)}{\left(x-10\right)\left(x+10\right)}\right]\cdot\dfrac{x-10}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{5x^2+52x+20+5x^2-52x+20}{\left(x-10\right)\left(x+10\right)}\cdot\dfrac{x-10}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{10x^2+40}{x+10}\cdot\dfrac{1}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{10\left(x^2+4\right)}{\left(x+10\right)\left(x^2+4\right)}\)
\(=\dfrac{10}{x+10}\)
c) Thay \(x=\dfrac{2}{5}\) vào \(P\), ta được:
\(P=\dfrac{10}{\dfrac{2}{5}+10}=\dfrac{25}{26}\)
\(\text{#}Toru\)
Cho biểu thức A =x2+4x+4/3x+6
a) Tìm điều kiện xác định của A b) Rút gọn biểu thức A. c)Tính giá trị của biểu thức A khi x =1/4
a) ĐKXĐ: 3x + 6 khác 0
x khác -2
b) A = (x² + 4x + 4)/(3x + 6)
= (x + 2)²/[3(x + 2)]
= (x + 2)/3
c) Khi x = 1/4, ta có:
A = (1/4 + 2)/3
= (9/4)/3
= 3/4