Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhung
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 9 2016 lúc 21:37

Ta cần áp dụng kết quả sau: nếu dao động \(x_1\) vuông pha với \(x_2\)

Thì: \(\dfrac{x_1^2}{A_1^2}+\dfrac{x_2^2}{A_2^2}=1\)

Ta có: \(x=x_1+x_2\)

\(\Rightarrow x_1=x-x_2=4-9=-5cm\)

Do \(x_1\) vuông pha với \(x\) nên: \(\dfrac{x_1^2}{A_1^2}+\dfrac{x^2}{A^2}=1\)

\(\Rightarrow \dfrac{5^2}{8^2}+\dfrac{4^2}{A^2}=1\)

\(\Rightarrow A = \dfrac{32}{\sqrt{39}}cm\)

Theo đề bài thì: \(A_2^2=A_1^2+A^2=8^2+\dfrac{32^2}{39}\)

\(\Rightarrow A_2=9,5cm\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 0:19

2:

\(x=-3\cdot cos\left(2pi\cdot t+pi\right)\)

\(=3\cdot cos\left(pi+2pi\cdot t+pi\right)\)

\(=3\cdot cos\left(2pi\cdot t+2pi\right)\)

Biên độ là A=3

Tần số góc là 2pi

Chu kì là T=2pi/2pi=1

Pha ban đầu là 2pi

Pha của dao động tại thời điểm t=0,5 giây là;

\(2pi\cdot0.5+2pi=3pi\)

Lệ Ngọc
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 5 2016 lúc 13:17

1. Chu kì dao động: T = 4.0,2=0,8s

2. Chu kì T = 2.0,1 = 0,2s

3. \(a=-\omega^2.x\Rightarrow \omega=\sqrt{|\dfrac{a}{x}|}=\sqrt{\dfrac{80}{2}}=2\pi(rad/s)\)

\(\Rightarrow T = 1s\)

Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
2611
2 tháng 10 2023 lúc 22:41

`T=[2\pi]/[\omega]=[2\pi]/[2\pi]= 1(s)`.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2018 lúc 9:01

Đáp án D

Theo đề bài thì  l 0     ~   1 k

Thay số vào ta được:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2017 lúc 16:10

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2017 lúc 14:16

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2017 lúc 9:37

Tại t = 0 vật ở vị trí x = + A

- Sau Δ t   =   T / 6   <   T / 2   vật ở vị trí  x   =   √ 3 / 2 cm

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2018 lúc 3:06

Đáp án B

+ Biên độ dao động của vật A=10cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2017 lúc 16:46

Đáp án B

+ Biên độ dao động của vật A=10cm