Phương trình đường tròn (C): (x + 3 ) 2 + (y + 3 ) 2 = 45 có tâm và bán kính là:
A. I(-3;-3); R = 3 5
B. I(3;3); R = 3 5
C. I(-3;-3); R = 5 3
D. I(3;3); R = 5 3
Đường tròn C có tâm I (3,-2) và bán kính R=3 . Viết phương trình tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ∆:=x-y-1=0
Viết phương trình của đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:
a) Có tâm I(-2; 5) và bán kính R= 7;
b) Có tâm I(1;-2) và đi qua điểm A(-2, 2);
c) Có đường kính AB, với A(-1; -3), B(-3; 5);
d) Có tâm I(1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng x+2y +3 = 0.
a) Phương trình đường tròn \(\left( C \right)\) là: \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 49\).
b) Bán kính đường tròn là: \(R = IA = \sqrt {{{\left( { - 2 - 1} \right)}^2} + {{\left( {2 - \left( { - 2} \right)} \right)}^2}} = 5\)
Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\)
c) Gọi \(I\left( {a;b} \right)\) là trung điểm AB. Vậy tọa độ điểm I là: \(I\left( { - 2;1} \right)\)
Bán kính đường tròn là: \[R = IA = \sqrt {{{\left( { - 1 + 2} \right)}^2} + {{\left( { - 3 - 1} \right)}^2}} = \sqrt {17} \]
Phương trình đường tròn là: \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 17\)
d) Bán kính đường tròn là: \(R = \frac{{\left| {1 + 2.3 + 3} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = 2\sqrt 5 \)
Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 20\)
Đường tròn tâm I( 3; -1) và bán kính R= 2 có phương trình là
A.( x+ 3) 2+ (y+2) 2= 2
B.(x-3)2+ (y+ 2)2= 4
C. ( x+ 3) 2+(y-2) 2=4
D.(x-3)2+ (y-2) 2= 4
Phương trình đường tròn có tâm (3; -2) , bán kính R= 2 là:
(x-3)2+ (y+ 2)2= 4
Chọn B.
Phương trình đường tròn có tâm I(3; -5) và có bán kính R = 2 là
A. x 2 + y 2 + 3 x − 5 y + 2 = 0
B. x 2 + y 2 + 6 x − 10 y + 30 = 0
C. x 2 + y 2 - 6 x + 10 y - 4 = 0
D. x 2 + y 2 − 6 x + 10 y + 30 = 0
Ta có phương trình đường tròn là
Đáp án D.
Lập phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau:
a) Đường tròn có tâm I(- 3 ; 4) bán kính R = 9;
b) Đường tròn có tâm I(5 ;-2) và đi qua điểm M(4;- 1);
c) Đường tròn có tâm I(1;- 1) và có một tiếp tuyến là A: 5x- 12y – 1 = 0;
d) Đường tròn đường kính AB với A(3;-4) và B(-1; 6);
e) Đường tròn đi qua ba điểm A(1;1), B(3; 1), C(0; 4).
a) Phương trình đường tròn là: \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 81\)
b) Bán kính đường tròn là: \(R = IM = \sqrt {{{\left( {4 - 5} \right)}^2} + {{\left( { - 1 + 2} \right)}^2}} = \sqrt 2 \)
Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 2\)
c) Bán kính đường tròn là: \(R = \frac{{\left| {5.1 - 12.\left( { - 1} \right) - 1} \right|}}{{\sqrt {{5^2} + {{\left( { - 12} \right)}^2}} }} = \frac{{16}}{{13}}\)
Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = {\left( {\frac{{16}}{{13}}} \right)^2}\)
d) Gọi \(I\left( {a;b} \right)\) là trung điểm AB. Vậy tọa độ điểm I là: \(I\left( {1;1} \right)\)
Bán kính đường tròn là: \(R = IA = \sqrt {{{\left( {3 - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 4 - 1} \right)}^2}} = \sqrt {29} \)
Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 29\)
e) Giả sử tâm đường tròn là điểm \(I\left( {a;b} \right)\). Ta có: \(IA = IB = IC \Leftrightarrow I{A^2} = I{B^2} = I{C^2}\)
Vì \(I{A^2} = I{B^2},I{B^2} = I{C^2}\) nên: \(\left\{ \begin{array}{l}{\left( {1 - a} \right)^2} + {\left( {1 - b} \right)^2} = {\left( {3 - a} \right)^2} + {\left( {1 - b} \right)^2}\\{\left( {3 - a} \right)^2} + {\left( {1 - b} \right)^2} = {\left( {0 - a} \right)^2} + {\left( {4 - b} \right)^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = 3\end{array} \right.\) b
Vậy \(I\left( {2;3} \right)\) và \(R = IA = \sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}} = \sqrt 5 \)
Vậy phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A,B, C là: \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 5\)
Đường tròn có tâm I(1; 2), bán kính R = 3 có phương trình là:
A. x 2 + y 2 + 2 x + 4 y − 4 = 0.
B. x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 4 = 0.
C. x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0.
D. x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 4 = 0.
C : I 1 ; 2 R = 3 → C : x − 1 2 + y − 2 2 = 9 ⇔ x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 4 = 0.
Đáp án A
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: (x+1)^2+(y-2)^2=4. Ảnh của đường tròn (C) quá phép vị tự tâm O tỉ số -3 có bán kính là: A.4 B.12 C.-12 D.6
Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên (P): x+y+z+3=0 và cắt mặt phẳng (Q): x-2y+2z+1=0 theo một đường tròn giao tuyến (C) có tâm I ( 5 3 , - 7 3 , - 11 3 ) và bán kính bằng 2.
A. ( x + 3 ) 2 + ( y + 5 ) 2 + ( z + 1 ) 2 = 20
B. ( x - 3 ) 2 + ( y + 5 ) 2 + ( z + 1 ) 2 = 20
C. ( x + 3 ) 2 + ( y + 5 ) 2 + ( z + 1 ) 2 = 16
D. ( x - 3 ) 2 + ( y + 5 ) 2 + ( z + 1 ) 2 = 16
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn tâm I(3;-1) và bán kính R=2 có phương trình là:
A. ( x + 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 4
B. ( x - 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 4
C. ( x - 3 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 4
D. ( x + 3 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 4