Những câu hỏi liên quan
Hai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Anh
4 tháng 12 2018 lúc 16:30

Tớ chứng minh phần a hơi ngược tí nhé ( cminh vế sau trước)

a) Ta có: AB = AE + EB;   AC = AF + FC

Mà AB = AC (gt)

      AE = AF (gt)

=>  EB = FC

Vì tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C (tính chất tam giác cân)

Xét tam giác BEC và tam giác CFB có:

EB = FC (cmt)

góc B = góc C (cmt)

BC chung

=> tam giác BEC = tam giác CFB (c.g.c)

=> BF = CE (2 góc T.Ứ) ; => góc BEC = góc CFB

b)  C1: Xét tam giác IBE và tam giác ICF có:

IE = IF (gt)

góc BEC = góc CFB (cmt)

EB = FC (cmt)

=> tam giác IBE = tam giác ICF (c.g.c)

C2:  Ta có BF = IB + IF

                 CE = CI + IE

Mà BF = CE (cmt)

      IE = IF (gt)

=> IB = IC

Ta có góc BIE = góc CIF ( 2 góc đối đỉnh)

Xét tam giác IBE và tam giác ICF có:

IE = IF (gt)

góc BIE = góc CIF (cmt)

IB = IC (cmt)

=> tam giác IBE = tam giác ICF (c.g.c)

Bình luận (1)
Bách Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Minh Trí
24 tháng 12 2021 lúc 10:26

Hmmmmmmmmm ko bik làm :)))))

Bình luận (0)
Đoàn Vũ Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 22:14

a: Xét ΔABF và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{BAF}\) chung

AF=AE

Do đó: ΔABF=ΔACE

=>BF=CE

AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AE=AF và AB=AC

nên EB=FC

Xét ΔEBC và ΔFCB có

EB=FC

BC chung

EC=FB

Do đó: ΔEBC=ΔFCB

b: ΔABF=ΔACE

=>\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)

=>\(\widehat{IBE}=\widehat{ICF}\)

ΔBEC=ΔCFB

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\)

=>\(\widehat{IEB}=\widehat{IFC}\)

Xét ΔIEB và ΔIFC có

\(\widehat{IEB}=\widehat{IFC}\)

BE=CF

\(\widehat{IBE}=\widehat{ICF}\)

Do đó: ΔIEB=ΔIFC

Bình luận (0)
Hai Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Dung
4 tháng 12 2018 lúc 15:11

Giải :
Xét Δ ABF và Δ ACE có :
A là góc chung (gt)
AB = AC ( gt)
AE = AF ( gt)
=> Δ ABF= Δ ACE( c-g-c)
=> BF = CE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đcpcm)

Tk mik nhak ^_^

Bình luận (0)
Vu Quang Huy
Xem chi tiết
Thiên Dương Nam
Xem chi tiết
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:18

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Hải Ngân
11 tháng 8 2017 lúc 20:24

A B C E F I

a) Ta có: AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét hai tam giác ABF và ACE có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}\): góc chung

AE = AF (gt)

Vậy \(\Delta ABF=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: BF = CE

Ta có: BE = AB - AE

CF = AC - AF

Mà AB = AC (gt)

AE = AF (gt)

\(\Rightarrow\) BE = CF

Xét hai tam giác BEC và CFB có:

BE = CF (cmt)

\(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\) (cmt)

BC: cạnh chung

Vậy \(\Delta BEC=\Delta CFB\left(c-g-c\right)\)

b) Cách 1:

Xét hai tam giác IBE và ICF có:

BE = CF (cmt)

\(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\left(\Delta BEC=\Delta CFB\right)\)

IE = IF (gt)

Vậy \(\Delta IBE=\Delta ICF\left(c-g-c\right)\)

Cách 2:

Xét hai tam giác IBE và ICF có:

\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\left(\Delta ABF=\Delta ACE\right)\)

BE = CF (cmt)

\(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\left(\Delta BEC=\Delta CFB\right)\)

Vậy \(\Delta IBE=\Delta ICF\left(g-c-g\right)\).

Bình luận (0)
Sakura Nguyen
11 tháng 8 2017 lúc 20:59

a)Xét tam giác AEC và tam giác AFB:
AF=AE (gt)
FAE: góc chung
AB=AC (gt)
Do đó tam giác AEC bằng tam giác AFB (c.g.c)

=>BF =CE (hai cạnh tương ứng)
Ta có:FC=AC-AF
EB=AB-AE
mà AB=AC (gt)
AF=AE (gt)
Do đó FC=EB
Ta lại có:CFB=180-AFB(kề bù)
BEC=180-AEC(kề bù)
mà AFB=AEC (do tam giác AEC bằng tam giác AFB)
nên CFB=BEC
Xét tam giác BEC và tam giác CFB:
FC=EB (CMT)
CFB=BEC(CMT)
BF=EC(do tam giác AEC=tam giác AFB)
Do đó tam giác BEC=tam giác CFB(c.g.c)
b) C1 trường hợp cạnh - góc- cạnh
Xét tam giác IBE và tam giác ICF:
IE=IF (gt)
IEB=IFC( CMT)
EB=FC(theo câu a)
Do đó tam giác IBE=tam giác IFC ( c.g.c)
C2: trường hợp cạnh-cạnh-cạnh
Ta có IC=CE-IE
IB=BF-IF
Mà CE=BF(do tam giác AEC=tam giác AFB)
IE=IF (gt)
cho nên IC=IB
Xét tam giác IBE và tam giác IFC:
IF=IE(gt)
FC=EB(theo câu a)
IC=IE(CMT)
Do đó tam giác IBE=tam giác ICF(c.c.c)
hoặc cách thứ ba là xét hai tam giác đó trong trường hợp g.c.g cx đc
(hình tự vẽ nhé)

Bình luận (2)
van Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 18:05

a: Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AE=AF

và AB=AC

nên BE=CF

Xét ΔABF và ΔACE có

AB=AC

góc BAF chung 

AF=AE

Do đó: ΔABF=ΔACE

Suy ra: BF=CE

b: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC
nên EF//BC

c: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

mà AB=AC
nên AO là đường trung trực của BC

Bình luận (0)