Cho 5 m 2 20 c m 2 . = … … … . c m 2 . Số điền vào chỗ chấm là
A. 5020
B. 50020
B. 50020
D. 50200
ĐIền chữ số vào dấu * để được số M = 20*5 thỏa mãn điều kiện :
a. M chia hết cho 2 b. M chia hết cho 5 c. M chia hết cho 2 và 5
a. Không thể tìm được số để thoả mãn M = 20*5 chia hết cho 2 do chữ số tận cùng của M là số lẻ.
b. Tập hợp các số điền vào dấu * để M chia hết cho 5 là: {0; 1; 2; 3;...;9}
c. Không thể tìm được số để thoả mãn M = 20*5 chia hết cho 2 và 5 do số chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là 0.
Cho M= 2 + 2^2+2^3+ .......2^20. Chứng tỏ rằng M: 5
Giải : A = 2 + 22 + 23 + ........ + 220
2A = 4 + 23 + 24 + ........ + 221
Suy ra : 2A - A = 221 + 4 - ( 2 + 22 )
Vậy : A = 221
ở trường thì bn hok đi lại còn vào lm zè!
M=2+22+23+...+220
=> M= (2+22+23+24)+...+(217+218+219+220)
=> M = 2.(1+2+22+23)+...+217.(1+2+22+23)
=> M= 2.15+...+217.15
=> M = 15.(2+...+217) = 3.5.(2+...+217) chia het cho 5
=> M chia hết cho 5
Cho M = 2 + 2^2 + 2^3 + … + 2^20. Chứng tỏ rằng M chia hết 5
\(\Leftrightarrow M=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=30+2^4\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{16}\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(\Leftrightarrow M=30+2^4.30+...+2^{16}.30\)
\(\Leftrightarrow M=30\left(1+2^4+...+2^{16}\right)⋮5\)
\(M=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{17}\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=30\cdot\left(1+...+2^{17}\right)⋮5\)
⇔M=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(217+218+219+220)
⇔M=30+24(2+22+23+24)+...+216(2+22+23+24)
⇔M=30+24.30+...+216.30
⇔M=30(1+24+...+216)⋮5
Cho M = 2 + 2^2 +2^3 +........+ 2 ^20. Chứng tỏ rằng M chia hết cho 5
Cho 2 số thực x , y thỏa mãn
Tìm GTNN của M =
Lời giải:
Bài 1:
\((x+\sqrt{x^2+2016})(y+\sqrt{y^2+2016})=2016(\star)\)
\(\Leftrightarrow (x+\sqrt{x^2+2016})(x-\sqrt{x^2+2016})(y+\sqrt{y^2+2016})=2016(x-\sqrt{x^2+2016})\)
\(\Leftrightarrow -2016(y+\sqrt{y^2+2016})=2016(x-\sqrt{x^2+2016})\)
\(\Leftrightarrow y+\sqrt{y^2+2016}=\sqrt{x^2+2016}-x(1)\)
Tương tự nhưng nhân \(y-\sqrt{y^2+2016}\) vào PT \((\star)\)
\(\Rightarrow x+\sqrt{x^2+2016}=\sqrt{y^2+2016}-y(2)\)
Từ \((1),(2)\Rightarrow x=-y\)
\(\Rightarrow (x+\sqrt{x^2+2016})(\sqrt{x^2+2016}-x)=2016\Leftrightarrow 2016=2016\) ( luôn đúng)
Vậy PT có nghiệm \((x,y)=(x,-x)\) với \(x\in\mathbb{R}\)
Bài 2:
Do \((3x^2-2)^2,y^4,y^2\geq 0\) với mọi \(x,y\in\mathbb{R}\) nên:
Ta có \(M=9x^4+7y^4-12x^2+4y^2+5=(3x^2-2)^2+7y^4+4y^2+1\geq 1\)
Vậy \(M_{\min}=1\Leftrightarrow (x,y)=\left(\pm\sqrt{\frac{2}{3}},0\right)\)
Nhân cả 2 vế của pt đã cho với \(\left(x-\sqrt[]{x^2+2016}\right)\)
Rồi lại nhân cả 2 vế của pt đã cho với \(\left(y-\sqrt[]{y^2+2016}\right)\)
Trừ vế cho về của 2 pt thu được ta có x = -y
Khi đó thay vào M rồi chuyển về HĐT bình phương 1 hiệu sẽ tìm được GTNN .
Xin lỗi vì không giải kĩ giúp bạn được, mong bạn thông cảm. Chúc bạn học tốt !
6. Cho phương trình . . Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó
7. Tìm m sao cho phương trình có đúng một nghiệm dương
8. Tìm m để phương trình :
a. có 2 nghiệm bé hơn 2
b. có đúng 1 nghiệm dương
c. có 2 nghiệm mà 1 nghiệm lớn hơn 2 và nghiệm kia bé hơn 2
9. Tìm m để phương trình :
a. có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu
b. có 2 nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương
cho M = 2+2^2+2^3+...+2^20
Chứng minh M chia hết cho 5
Các bạn giúp mình với nhé cảm ơn các bạn nhiều mình sẽ k cho các bạn trả
lời đúng
M = 2 + 22 + 23 +...+220
M = (2 + 23) + (22 + 24) +...+ (218 + 220)
M = 2.(1 + 22) + 22.(1 + 22) +...+ 218.(1 + 22)
M = 2.5 + 22.5 +...+ 218.5
M = 5.(2 + 22+...+218) chia hết cho 5
Vậy M chia hết cho 5
Chúc em học tốt!!!
Bài làm
M = 2 + 22 + 23 +...+220
M = (2 + 23) + (22 + 24) +...+ (218 + 220)
M = 2.(1 + 22) + 22.(1 + 22) +...+ 218.(1 + 22)
M = 2.5 + 22.5 +...+ 218.5
M = 5.(2 + 22+...+218) chia hết cho 5
Vậy M chia hết cho 5
Cho a=-20;b-c=-5.Tính gtrị bthức M, bt:
M2=b(a-c)-c(a-b)
M2 = b(a - c) - c(a - b)
= ab - bc - ac + bc
= ab - ac
= a(b - c)
Thay a = -20; b - c = -5 vào biểu thức M2 ta có :
-20 x (-5)
= 20 x 5
= 100
\(\Rightarrow M^2=100\)
\(\Rightarrow M=\pm10\)
Cho M 2+ 2 mũ 2+ 2 mũ 3 ........ 2 20. Chứng tỏ rằng M chia hết cho 2;3 và 5
\(M=2\left(1+2+2^2+...+2^{19}\right)⋮2\)
\(M=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{19}\left(1+2\right)=\)
\(=3\left(2+2^3+2^5+...2^{19}\right)⋮3\)
\(M=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{17}+2^{19}\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{18}+2^{20}\right)\)
\(M=2\left(1+2^2\right)+2^5\left(1+2^2\right)+...+2^{17}\left(1+2^2\right)+...+2^{18}\left(1+2^2\right)\)
\(M=2.5+2^5.5+...+2^{17}.5+...+2^{18}.5⋮5\)
Cho mạch điện như hình vẽ. HĐT 2 đầu AB =10V. R1=5 ôm, r2=10 ôm, r3= 20 ôm , 2 ampe kế có điện trở k dáng kể. Xác định I1 I2 I3
Ampe kế có giá trị điện trở là k hay Ampe kế có điện trở không đáng kể vậy bạn? Nếu Ampe kế có điện trở thì mình giải sai bét. bạn nhắn mình giải lại nhoa :)
Ta có: (AntR1)//R2//(R3ntA)
U1=U2=U3= UAB = 10V
I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}\)=\(\dfrac{10}{5}\)= 2 (A) ; I2=\(\dfrac{U_2}{R_2}\)=\(\dfrac{10}{10}\)= 1 (A)
I3 = \(\dfrac{U_3}{R_3}\) = \(\dfrac{10}{20}\)= 0,5 (A)
Mình cũng có biết vẽ hình đâu q^.^p