Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2018 lúc 16:31

Chọn B

Hướng dẫn: Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí  d ' d = 1 n

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2018 lúc 12:28

Chọn B

Hướng dẫn: Ánh sáng truyền từ mắt nằm trong không khí vào nước, bị gương phản xạ sau đó lạ truyền từ nước ra không khí. Ta có thể coi hệ quang học trên bao gồm: LCP (không khí – nước) + Gương phẳng + LCP (nước – không khí). Giải bài toán qua hệ quang học này ta sẽ được kết quả.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 8:34

Chọn C

Ta xét chùm tia sáng hẹp gần như vuông góc với mặt lưỡng chất.

 

vì khi mắt nhìn thẳng đứng, góc tới i có thể xem là nhỏ

vì góc r nhỏ hơn góc I nên cũng là một góc nhỏ.

Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước

K M 2 = K M 1 = K H + H M 1 =20+40=60cm

Khi tia phản xạ đi tư nước ra không khí,  M 3  là ảnh mà mắt thấy.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 15:11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2019 lúc 5:43

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2017 lúc 5:47

Chọn C

Hướng dẫn: Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí  d ' d = 1 n

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2019 lúc 4:41

Chọn A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 3:57

Đáp án: C

Sơ đồ tạo ảnh:

Từ hình vẽ ta có:

* Đối với cặp lưỡng chất không khí - chất lỏng n:

 

Xét 2 tam giác vuông M I I 1  và  M ' I I 1  ta có:

Vì ta đang xét góc tới i 1  rất nhỏ nên  r 1  cũng rất nhỏ

Đặt MI = d

(theo định luật khúc xạ tại  I 1 : sin i 1 = n . s i n r 1 )

* Đối với gương phẳng: 

* Đối với cặp lưỡng chất lỏng n – không khí: 

Tương tự ta tìm được:

(theo định luật khúc xạ tại  I 2 n . sin i 3 = s i n r 3 )

Vậy ảnh cuối cùng cách mặt nước 60 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2018 lúc 16:21

Chọn đáp án A.

Cách 1:

Bản mặt có tác dụng dịch O lại gần một đoạn:

Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo đối xứng với vật qua gương. Sơ đồ tạo ảnh của mắt:

Bản mặt có tác dụng dịch O lại gần một đoạn ΔS = 4cm nên O1 cách gương O1I = 21 + 16 – 4 = 33cm, qua gương cho ảnh ảo O2 đối xứng với O2 tức O2I = 33cm, cuối cùng bản mặt có tác dụng dịch O2 đến O3 một đoạn ΔS = 4cm nên O3 cách O là O3I = 33 – 4 = 29cm →  O3O = 29 + 21 + 16 = 66cm.

Cách 2:

Nếu không có nước, ảnh O' đối xứng với O qua gương O I = OI = 37cm

Khi có lớp nước (bản mặt song song) mõi lần qua bản mặt song song, tia sáng dịch theo chiều truyền của ánh sáng một đoạn:

Vì hai lần tia sáng đi qua nên ảnh O/ dịch đến O3 một đoạn 2ΔS = 8cm, tức là O3 cách O một đoạn: 37.2 – 8=66cm