Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3. Đáy chậu là một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu. Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước là
A. 30 (cm).
B. 45 (cm).
C. 60 (cm).
D. 70 (cm).
Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng
A. 18 (cm)
B. 8cm
C. 6cm
D. 23cm
ai jup vs cần gấp nhé
Một gương phẳng hình tròn, tâm I bán kính 10 cm. Đặt mắt tại O trên trục Ix vuông góc với mặt phẳng gương và cách mặt gương một đoạn OI = 40 cm. Một điểm sáng S đặt cách mặt gương 120 cm, cách trục Ix một khoảng 50 cm.
Một người nhìn xuống đáy một chậu nước n = 4 3 , chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 cm. Người ta thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng:
A. 20 cm.
B. 25 cm.
C. 10 cm.
D. 15 cm.
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 cm. ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Lúc đầu OA = 6 cm sau đó cho OA giảm dần. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt bắt đầu không thấy đầu A là
A. OA = 5,37 cm
B. OA = 3,25 cm
C. OA = 3,53 cm
D. OA = 4,54 cm
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 cm. ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Lúc đầu OA = 6 cm sau đó cho OA giảm dần. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt bắt đầu không thấy đầu A là
A. OA = 4,54 cm
B. OA = 3,53 cm
C. OA = 3,25 cm
D. OA = 5,37 cm
Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là \(n = \frac{4}{3}\).
Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm và khoảng nhìn rõ là 40 cm. Người này, cầm một gương phẳng đặt cách mắt 10 cm rồi dịch gương lùi dần ra xa mắt được một khoảng 20 cm thì dừng lại. Trong quá trình dịch chuyển mắt luôn quan sát rõ ảnh của mắt trong gương thì
A. tiêu cự của thuỷ tinh thể giảm dần
B. độ tụ của thủy tinh thể tăng dần
C. góc trông ảnh giảm dần
D. khoảng cực viễn của mắt là 40 cm
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 cm. Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là
A. OA = 3,25 cm.
B. OA = 3,53 cm.
C. OA = 4,54 cm.
D. OA = 5,37 cm