Đáp án D
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng làm cho ảnh của vật bị nâng lên.
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng h ' = h n = 15 cm.
Đáp án D
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng làm cho ảnh của vật bị nâng lên.
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng h ' = h n = 15 cm.
Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3. Đáy chậu là một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu. Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước là
A. 30 (cm).
B. 45 (cm).
C. 60 (cm).
D. 70 (cm).
Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng
A. 18 (cm)
B. 8cm
C. 6cm
D. 23cm
Mắt O nhìn theo phương vuông góc xuống đáy một chậu nước có chiết suất n = 4/3, bề dày lớp nước là 16 cm. Đáy chậu đặt một gương phẳng, nằm ngang. Mắt cách mặt nước 21 cm. Ảnh của mắt cho bởi quang hệ cách mắt một khoảng
A. 66 cm
B. 45 cm
C. 60 cm
D. 44 cm
Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là \(n = \frac{4}{3}\).
Chiếu một tia sáng rất hẹp gồm 2 màu đỏ và màu tím từ không khí vào một chậu nước với góc tới 30 0 , chậu nước có đáy là gương phẳng nằm ngang quay mặt phản xạ về mặt nước. Biết nước trong chậu có độ sâ 10 cm, chiết suất của nước đối với ánh sáng màu đỏ là 1,32 và đối với ánh sáng màu tím là 1,34. Khoảng cách từ tia màu đỏ đến tia màu tím khi chúng ló ra khỏi mặt nước là
A. 1,23 cm.
B. 1,42 cm.
C. 1,23 mm.
D. 1,42 mm
Trên mặt nước trong một chậu rất rộng có hai nguồn phát sóng nước đồng bộ S 1 , S 2 (cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và pha ban đầu) dao động điều hòa với tần số f = 50 Hz, khoảng cách giữa hai nguồn S 1 S 2 = 2d.
Người ta đặt một đĩa nhựa tròn bán kính r = 3,6 cm (r < d) lên đáy nằm ngang của chậu sao cho S 2 nằm trên trục đi qua tâm và vuông góc với mặt đĩa; bề dày đĩa nhỏ hơn chiều cao nước trong chậu. Tốc độ truyền sóng chỗ nước sâu là v 1 = 0 , 4 m / s . Chỗ nước nông hơn (có đĩa), tốc độ truyền sóng là v 2 tùy thuộc bề dày của đĩa ( v 2 < v 1 ). Biết trung trực của S 1 S 2 là một vân cực tiểu giao thoa. Giá trị lớn nhất của v 2 là
A. 33 cm/s
B. 36 cm/s
C. 30 cm/s
D. 38 cm/s
một người nhìn một vật ở đây chạy theo phương thẳng đứng.đổ nước vào chậu người này thấy dường như vật gần lại mình 6 cm.chiết suất của nước là n=4phan 3.hỏi độ cao của nước châu la bnhieu (chiết suất k2 là 1)
Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là.
A. h = 90 (cm)
B. h = 10 (dm)
C. h = 16 (dm)
D. h = 1,8 (m)
Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là.
A. h = 90 (cm)
B. h = 10 (dm)
C. h = 16 (dm)
D. h = 1,8 (m)