Cho hàm số y = x 3 − 3 m x + 1 1 . Cho A(2;3) tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A
A. m=1/2
B. m=-3/2
C. m=-1/2
D. m=3/2
Cho hàm số \(y=\dfrac{x^3}{3}-x^2+x+2019\): Mệnh đề nào đúng?
A: Hàm số đã cho đồng biến trên R
B: Hàm số đã cho nghịch biến trên(-\(\infty\);1)
C: Hàm số đã cho đồng biên trên (-\(\infty\);1) và nghịch biến trên (1;+\(\infty\))
D: Hàm số đã cho đồng biến trên (1;+\(\infty\)) và nghịch biên trên(-\(\infty\);1)
\(y'=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\) ;\(\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên R
Bài 19: Cho f(x) = 2x + 3. Tính f(3); f(); f(– 2).
Bài 20: Cho g(x) = 15/x. Tính f(3); f(5); f(– 2).
Bài 21: Vẽ đồ thị các hàm số: y = 1/2x ; y = – 2x; y =3/2x
Bài 22: Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x, kiểm tra điểm A(– 2; 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
làm giúp em vs mn mai e thi r
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Cho hàm số: y=(m-1)x+m (d)
a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b, Tìm m để hàm số song song với trục hoành
c, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
d, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trrình: x-2y=1
e, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
f, Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
cho hàm số:
y = mx + 1 (1) (m là tham số)
a) Tìm m để đổ thị hàm số (1) đi qua A(1 ; 4) với giá trị m vừa tìm được hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến
b) Tìm m để đô thị hàm số (1) // (d) y = m^2 x X + m + 1
tìm m để các hàm số sau là hàm bậc nhất:
a) y=(2m-1)x^2 + (m+1)x-3
b) (m^2+3m+7)x-2
cho hàm số y = 2x+2 có đồ thhij là (d) và hàm số y = -x-1 có đồ thị là (d1)
a, vẽ (d) và (d1) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ trên tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép toán
b, cho hàm số y=(m^2-11) x+m-5 (m là hàm số) co đò thị là (d2).tìm m để đt (d2) cắt đt (d).tìm m dể đt (d2) song song với đường thẳng (d)
Tìm m để hàm số sau nghịch biến:
a) y=(-m^2+2m-1)x-5
b)y=(m^2-m)x-1
c)y=3-(m^2+2m-3)x
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = \(x\left(x-1\right)^2\) \(x\in R\) . Số điểm cực trị của hàm số là
A:2
B:0
C:1
D:3
(kẻ bảng biến thiên cho dễ hiểu)
\(f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm bội lẻ \(x=0\) nên hàm có 1 cực trị
y= \(\dfrac{1}{3}\)\(x^3\)+(m+1)\(x^2\)+(m+3)x+2m
m=? hàm số đồng biến trong (0,1);(2,∞)
Giúp mình với ! please ..
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = \(x\left(1-x\right)^2\left(3-x\right)^3\left(x-2\right)^4\) . Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A: x = 2
B: x = 3
C: x = 0
D: x = 1
Ai có bảng biến thiên thì vẽ cho dễ hiểu
Lời giải:
$f'(x)=0\Leftrightarrow x=0; x=1; x=3; x=2$.
BBT:
Từ BBT suy ra điểm cực tiêu là $x=0$