y= \(\dfrac{1}{3}\)\(x^3\)+\(\dfrac{1}{2}\)(m-1)\(x^2\)+(2m-1)x-1
a, m=? đồng biến trên R
b, m=? đồng biến trên ( -∞ , -2) và ( 0 ,1)
Giúp mình với ! Please T-T
Cho hàm số \(y=\dfrac{x^3}{3}-x^2+x+2019\): Mệnh đề nào đúng?
A: Hàm số đã cho đồng biến trên R
B: Hàm số đã cho nghịch biến trên(-\(\infty\);1)
C: Hàm số đã cho đồng biên trên (-\(\infty\);1) và nghịch biến trên (1;+\(\infty\))
D: Hàm số đã cho đồng biến trên (1;+\(\infty\)) và nghịch biên trên(-\(\infty\);1)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = \(x\left(x-1\right)^2\) \(x\in R\) . Số điểm cực trị của hàm số là
A:2
B:0
C:1
D:3
(kẻ bảng biến thiên cho dễ hiểu)
Cho hàm f(x) có đạo hàm f'(x) = (2x-1) (x4-mx2 + m2 - 2m -5). Tìm m để f(x) đồng biến trên R.
Hàm số \(y=\sqrt{2018x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
A:(1010;2018)
B:(2018;\(+\infty\))
C:(0;1009)
D:(1;2018)
Tìm m để y=-1/3x^3+(m-1)x^2+m+3 nghịch biến trên R
câu 1. cho các số nguyên dương a,b biết rằng các hà số y=bx3+ax2+5x và hàm số y=ax3+bx2+5x không đồng biến trên khoảng(-vc;+ vc). hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=2a+b
câu 2. gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (x+m)3(x+m3) đồng biến trên khoảng (-vc;+vc). hỏi S có bao nhiêu phần tử
#giúp e chi tiết 2 câu này với ạ
Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến
Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên :
A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞)
Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên :
A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\))
Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên :
A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞)
Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) :
A. y = x2-4x+8 B.y =\(\dfrac{x^2+x-1}{x-1}\) C.y =\(\dfrac{2}{3}x^3-4x^2+6x-1\) D. y =\(\dfrac{2x-4}{x-1}\)
Câu 5. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên R :
A. y = x3+2016 B. y = tanx C. y= x4+x2+1 D. y =\(\dfrac{2x+1}{x+3}\)
Câu 6. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên miền xác định của nó :
A. y = \(\sqrt[3]{x+1}\) B.y = \(\dfrac{\sqrt{x^2+1}}{x^2}\) C. y = \(\dfrac{2x+1}{x+1}\) D. y = sinx
Câu 7. Hà, số y=|x-1|(x2-2x-2) có bao nhiêu khoảng đồng biến :
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 8. Hàm số y = \(\sqrt{2x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào ?
A. (1;2) B. (1;+∞) C. ( 0;1) D. (0;2)
Câu 9 . Trong các hàm số sau , hàm số nào nghịch biến trên khoảng (0;2) :
A. y = \(\dfrac{x+3}{x-1}\) B. y = x4+2x2+3 C. y= x3-x2+3x-5 D. y= x3-3x2-5
Cho hàm số y= \(\dfrac{x^3}{3}-\left(m-1\right)x^2+3\left(m-1\right)x+1\) . Số các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên (1;dương vô cực ) là