Gọi k 1 ; k 2 ; k 3 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị các hàm số y=f(x) ;y=g(x) y = f x g x tại x=2 và thỏa mãn k 1 = k 2 = 2 k 3 ≠ 0 khi đó
A. f(2) ≤ 1/2
B. f(2) > 1/2
C. f(2) < 1/2
D. f(2) ≥ 1/2
Cho n số nguyên dương. Gọi k(1), k(2),...k(i) là ước nguyên dương của n.Giả sử k(1)+k(2)+...+k(i)+i=2n+1
CMR: n/2 là sô chính phương
Cho đoạn thẳng MN,gọi I là 1 điểm thuộc MN.Biết MN=2 cm ,gọi K thuộc MN sao cho NK = 1 cm. CMR,K là trung điểm của MN(2 cách)
1 Cho tam giác ABC có AD=AE=BE, gọi M là trung điểm BC, gọi I là giao điểm của CD và AM. Gọi K là điểm thuộc cạnh AC sao cho AK=1/3AC. CMR B,I,K thẳng hàng
2 Cho tam giác ABC có AD=AE=BE, gọi M là trung điểm BC, D,K lần lượt thuộc AB,AC sao cho AD=1/3 AB, AK=1/3 AC, gọi I là giao điểm của CD và AM. CMR 3 đường thẳng AM, BK, CI đồng vị
1 Cho tam giác ABC có AD=AE=BE, gọi M là trung điểm BC. Gọi K là điểm thuộc cạnh AC sao cho AK=1/3AC. CMR B,I,K thẳng hàng
2 Cho tam giác ABC có AD=AE=BE, gọi M là trung điểm BC, D,K lần lượt thuộc AB,AC sao cho AD=1/3 AB, AK=1/3 AC. CMR 3 đường thẳng AM, BK, CI đồng vị
Xét các cân bằng sau:
2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) (1)
SO2(k) + 1/2 O2(k) ⇌ SO3(k) (2)
2SO3(k) ⇌ 2SO2(k) + O2 (3)
Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các cân bằng (1), (2), (3) thì biểu thức liên hệ giữa chúng là:
A. K1= K2=( K3)-1.
B . K1=( K2)2=( K3)-1.
C. K1= K2= K3.
D. K1=2 K2=( K3)-1.
gọi S là tổng các số nguyên n để 2n + 3/4n + 1 là phân số tối giản :
A, n ≠ 5k + 1 với k ϵ N B, n = 5k + 1 với k ϵ N
C , n ≠ 5k - 1 với k ϵ N C, n = 5k - 1 với k ϵ N
Thể 1 nhiễm kép là gì? Bộ nst 2n-1-1-1 có được gọi là thể 1 nhiễm kép không?
-Thể 1 nhiễm kép là nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng lúc nào cũng có 2 cái tương đồng.
-Bộ nhiễm sắc thể 2n-1-1-1 là thể 1 nhiễm kép
Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CK.
a) Gọi H và I theo thứ tự là hình chiếu của K trên BC và AC.
Chứng minh CB. CH= CA. CI
b) Gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ K xuống IH
Chứng minh \(\dfrac{1}{KM^2}=\dfrac{1}{CH^2}+\dfrac{1}{CI^2}\)
c) Chứng minh \(\dfrac{AI}{BH}=\dfrac{AC^3}{BC^3}\)
a: Xét ΔCKA vuông tại K có KI là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(CI\cdot CA=CK^2\left(1\right)\)
Xét ΔCKB vuông tại K có KH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(CH\cdot CB=CK^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(CI\cdot CA=CH\cdot CB\)
Cho đường tròn tâm o đường kính AB. Từ A vẽ tiếp tuyến xy với O. M là 1 điểm trên O, gọi h,k là hình chiếu M trên xy và AB. Gọi giao điểm hk và AM là E. CMR o,e,m,k thuộc 1 đường tròn
Điểm $M$ gọi là chia đoạn thā̉ng $A B$ theo ti số $k \neq 1$ nếu $M A=k M B$. Chứng minh rā̀ng với mọi điểm $O$ ta có $\overrightarrow{O M}=\dfrac{\overrightarrow{O A}-k \overrightarrow{O B}}{1-k}$.