Đồ thị hàm số y = x 4 - 4 x 2 có bao nhiêu tiếp tuyến song song với trục hoành?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Cho hàm số \(y=x^4-2x^2\) có đồ thị (C) . Hỏi có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với trục hoành ?
Lời giải:
Để PTTT tại $x=x_0$ song song với trục hoành thì $f'(x_0)=0$ và $f(x_0)\neq 0$
$f'(x)=4x^3-4x=0\Leftrightarrow x=0;1;-1$
Thử các giá trị $x$ này vô $f(x_0)$ xem có khác $0$ hay không ta thu được $x=\pm 1$
Tức là có 2 tiếp tuyến của $(C)$ song song với trục hoành.
Cho hàm số y = 2 x 4 - 8 x 2 có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên tập R/ 2 và có đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ. Biết f 1 ≠ 10 f(3)=4 . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số mà tiếp tuyến đó song song với đường thẳng 3x+y-13
A. 2
B. 1
C. 0.
D. 3
Cho hàm số y=( m - 1 ) x +m a) Tìm m để hàm số song song với trục hoành b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1) c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x=2- √3/2
a: Để (d)//Ox thì m-1=0
=>m=1
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-m+1+m=1
=>1=1(luôn đúng)
c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:
\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)
=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)
=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)
=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)
=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)
Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 x - 2 - 27 song song với trục hoành là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án B.
Ta có y ' = 3 x 2 x - 2 - x 3 x - 2 2 = 2 x 2 x - 3 x - 2 2 .
Do tiếp tuyến song song với trục hoành ⇒ y ' = 0 ⇔ [ x = 0 ⇒ y = - 27 x = 3 ⇒ y = 0
Với x = 3,y = 27 ⇒ PTTT là: y = 0 ≡ O x (loại)
Với x = 0, y = -27 ⇒ PTTT là: y = -27.
Vậy có 1 tiếp tuyến thỏa mãn.
Hàm số nào dưới đây có tính chất: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y ' ' x = 0 là một đường thẳng song song với trục hoành.
A. y = x 3 − 3 x 2 + x − 2018
B. y = x 3 − 3 x 2 − x − 2018
C. y = x 3 − 3 x 2 + 3 x − 2018
D. y = x 3 − 3 x 2 + 2 x − 2018
Đáp án C.
Để thỏa mãn tính chất tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y ' ' x = 0 là một đường thẳng song song với trục hoành thì hàm số phải thỏa mãn điều kiện:
Nghiệm của phương trình y ' ' x = 0 là nghiệm của phương trình y ' x = 0 .
Với A: y ' = 3 x 2 − 6 x + 1 ; y ' ' = 6 x − 6 .
y ' ' = 0 ⇔ x = 1 không là nghiệm của phương trình . y ' = 0 Vậy A không thỏa mãn.
Với B: y ' = 3 x 2 − 6 x − 1 ; y ' ' = 6 x − 6 . Tương tự B không thỏa mãn.
Với C: y ' = 3 x 2 − 6 x + 3 ; y ' ' = 6 x − 6 .
y ' ' = 0 ⇔ x = 1 là nghiệm của phương trình y ' = 0 thỏa mãn, vậy ta chọn C.
Cho hàm số y = x 4 - 3 x 2 có đồ thị C . Số tiếp tuyến của đồ thị song song với trục hoành là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Chọn đáp án B
FOR REVIEW |
Sai lầm thường gặp trong bài toán là vội vàng kết luận số tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán bằng số tiếp điểm khi chưa viết phương trình tiếp tuyến. |
Số tiếp tuyến song song với trục hoành của đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 1
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Đáp án B.
Ta có y ' = 4 x 3 − 4 x . Gọi M a ; a 4 − 2 a 2 − 1 là tọa độ tiếp điểm. tiếp tuyến song song với trục hoành thì có hệ số góc bằng 0.
Hệ số góc của tiếp tuyến tại M là
k = y ' a = 4 a 3 − 4 a = 0 ⇔ a = 0 ⇒ M 0 ; − 1 a = 1 ⇒ M 1 ; − 2 a = − 1 ⇒ M − 1 ; − 2
Do đó có 2 tiếp tuyến là y = -1 và y = -2
Cho hàm số y = − x 3 + 2 m + 1 x 2 − 3 m 2 − 1 x + 2 có đồ thị C m . Gọi M là điểm thuộc đồ thị có hoành độ x M = 1. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m sao cho tiếp tuyến của C m tại điểm M song song với đường thẳng y = − 3 x + 4.
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
D
Vậy có 1 giá trị của tham số m thỏa mãn bài toán