Chỉ và nói về công việc của các thành viên trong nhà trường.
Nói về công việc của một số thành viên trong nhà trường.
Tham khảo
Các thầy cô giáo: làm công việc giảng dạy trong nhà trường.
Nhân viên thư viện: làm công việc ở thư viện như mượn, trả sách, nhập sách,....
Bác bảo vệ: làm công việc bảo vệ trường học.
Cô lao công: dọn vệ sinh trường học.
Hãy kể về công việc của các thành viên trong trường bạn.
- Thầy cô hiệu trưởng, hiệu phó là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường.
- Thầy, cô giáo dạy học sinh.
- Bác bảo vệ trông coi, giữ gìn trường lớp.
- Bác lao công quét dọn nhà trường và chăm sóc cây cối.
- Cô y tá khám bệnh cho các bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất cả học sinh.
Hãy kể về công việc nhà của từng thành viên trong gia đình em?
Bố: quét nhà, dọn nhà
Mẹ: nấu ăn, cắm cơm
Chị gái: quét nhà, lau nhà
Chị gái : rửa bát, phơi quần áo
Em: giặt đồ, dọn nhà vệ sinh
Em trai: lau bàn, lau ghế
Bố : dọn dẹp nhà cửa
Mẹ : nấu cơm
Chị : rửa bát , phơi quần áo
Em : giặt quần áo
Thảo luận về tính kiên trì, chăm chỉ theo các gợi ý sau:
- Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc.
- Tác động của tính kiên trì, chăm chỉ đến hiệu quả công việc.
- Hãy kể về một số trường hợp thành công trong cuộc sống nhờ tính kiên trì , chăm chỉ.
- Làm thế nào để rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ?
Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc. | Tác động của tính kiên trì, chăm chỉ đến hiệu quả công việc. | Hãy kể về một số trường hợp thành công trong cuộc sống nhờ tính kiên trì, chăm chỉ. | Làm thế nào để rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ? |
- Luôn hoàn thành công việc đúng thời hạn. - Đi làm đúng giờ - Sáng tạo và kiên trì với những nhiệm vụ khó khăn. | - Nâng cao năng suất làm việc. - Tạo tính kỉ luật trong công việc. | - Nhà bác học Thomas Edison. - Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí. - Vận động viên Ánh Viên. | - Hoàn thành công việc đều đặn. - Có ý thức rèn luyện kỉ luật bản thân. |
Viết một đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) nói về những việc em thường làm hằng ngày ở nhà hoặc ở trường và niềm vui của em khi làm những việc ấy. Chỉ ra các động từ em đã dùng trong đoạn văn đó.
Cuối tuần, em thường giúp mẹ làm việc nhà. Buổi sáng, em phơi quần áo. Sau đó, em sẽ quét nhà. Thỉnh thoảng, mẹ còn nhờ em nhặt rau, rửa rau. Sau khi ăn xong, em giúp mẹ rửa bát đũa. Em rất vui vẻ khi giúp được mẹ.
- Động từ: làm việc, phơi, quét, nhặt, rửa
Vào thứ bảy tuần trước, em đến nhà ông bà ngoại chơi vài hôm. Em vẫn còn thấy nhà rất bẩn và có những mùi chua .Em đã giúp bà quét nhà , lau nhà , giặt quần áo ,.... Sau khi làm xong những công việc đó em cảm thấy rất vui vì làm việc có ích.
Em hãy tìm câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây.
8.1. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
a. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.
b. Công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.
c. Vợ chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.
d. Chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con.
e. Chỉ người vợ mới có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái.
g. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
8.2. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:
a. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới phải nghe.
b. Vai trò của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao, quyết định toàn bộ công việc trong gia đình.
c. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
d. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.
e. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
8.3. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:
a. Mọi công dân không phân biệt giới tính, độ tuổi đều được Nhà nước bố trí việc làm.
b. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.
c. Chỉ bố trí lao động nam làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
d. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.
e. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.
8.1: Đáp án c và g
8.2: Đáp án c và e
8.3: Đáp án: b, e.
Theo em, những thông tin nào dưới đây là thông tin cá nhân và gia đình?
1) Địa chỉ của trường em.
2) Số điện thoại của bố, mẹ em.
3) Địa chỉ nơi làm việc của các thành viên trong gia đình.4) Tên đầy đủ của em và các thành viên trong gia đình.
Theo em, những thông tin nào dưới đây là thông tin cá nhân và gia đình?
1) Địa chỉ của trường em.
2) Số điện thoại của bố, mẹ em.
3) Địa chỉ nơi làm việc của các thành viên trong gia đình.
4) Tên đầy đủ của em và các thành viên trong gia đình.
Chỉ và nói về công việc hoặc nghề nghiệp của những người trong các hình sau.
- Tranh 2:
+ Nghề nghiệp: ngư dân
+ Lợi ích: đánh bắt những mẻ tôm cá, cung cấp thức ăn cho mọi người
- Tranh 3:
+ Nghề nghiệp: bộ đội hải quân
+ Lợi ích: bảo vệ vùng biển cho tổ quốc.
- Tranh 4:
+ Nghề nghiệp: Thợ may
+ Lợi ích: tạo ra những bộ trang phục, những món đồ phục vụ mọi người.
- Tranh 5:
+ Nghề nghiệp: đan nón/ làm nón
+ Lợi ích: làm ra những chiếc nón giúp mọi người che nắng, che mưa.
- Tranh 6:
+ Nghề nghiệp: nông dân
+ Lợi ích: Làm ra những hạt gạo thơm ngon cho mọi người.
- Tranh 7:
+ Nghề nghiệp: bán hàng/ buôn bán
+ Lợi ích: cung cấp thực phẩm cho mọi người.
Tình huống: Nam và Bắc đang chơi đùa bên bồn hoa nhà trường Nam thấy bông hoa đẹp mắt Nam định ngắt nhưng Bắc ngăn lại và nói :"không được ngắt bông hoa trong khuôn viên nhà trường Nam chần chừ một lát rồi ngắt a) em nhận xét gì về việc làm của Nam? b) theo em bồn hoa trong nhà trường có phải là lợi ích công cộng không? Vì sao?
Tình huống: Nam và Bắc đang chơi đùa bên bồn hoa nhà trường Nam thấy bông hoa đẹp mắt Nam định ngắt nhưng Bắc ngăn lại và nói :"không được ngắt bông hoa trong khuôn viên nhà trường Nam chần chừ một lát rồi ngắt
a) em nhận xét gì về việc làm của Nam?
=> Nam đã không nghe theo lời của Bắc mà vẫn quyết định ngắt hoa. Phá hoại tài sản của nhà trường
b) theo em bồn hoa trong nhà trường có phải là lợi ích công cộng không? Vì sao?
=> bồn hoa trong nhà trường là lợi ích công cộng Vì bồn hoa làm đẹp cho nhà trường, tất cả các bạn học sinh đều được chiêm ngưỡng và cũng có bổn phận bảo quản nó