Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu ở dưới
Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu ở dưới
a) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ ... Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Đoạn văn tả màu sắc của biển thay đổi tùy theo sắc mây trời.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những lúc khác nhau : khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi dông gió lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Gạch dưới những hình ảnh trong đoạn văn thể hiện những liên tưởng thú vị của tác giả khi quan sát biển.
Đọc đoạn văn trong Tiếng Việt 5, tập một, trang 115 và thực hiện yêu cầu ở dưới
a) Phân biệt nghĩa các cụm từ: Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn, ở, sinh hoạt. Khu sản xuất : khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. Khu bảo tồn thiên nhiên : khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Ruộng nương anh gởi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
a/ Nêu nội dung của đoạn thơ
Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới (trang 150 sgk Tiếng Việt 5, tập một):
a) Xác định các đoạn của bài văn.
b) Nêu nội dung chính của từng đoạn.
c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:
- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".
- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.
- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."
- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:
- tay phải cầm búa
- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng
- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau
- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Phép mầu” kì diệu của văn học.
đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Hồi chx vào nghề....cháu tự nói vs cháu thế đấy.
(lặng lẽ sa pa, Nguyễn Thành Long)
c1: nhân vật" bác" được nhắc tới trong đoạn văn trên là ai?
c2: đoạn văn trên là ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại của nhân vật ? Chỉ ra những giấu hiệu giúp e nhân biết được hình thức ngôn ngữ đó.
C1: Ông họa sĩ
C2: Đối thoại. Dấu hiệu: dấu gạch ngang đánh dấu lời nói của nhân vật, thường dùng trong đoạn đối thoại
Đọc các câu dưới đây và thực hiện yêu cầu.
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu ở cột A.
- Tìm thành phần được thêm vào mỗi câu ở cột B.
Bác (CN)// đã đi khắp năm châu, bốn biển. (VN)
Bác Hồ (CN)// đọc Tuyên ngôn Độc lập. (VN)
Vườn cây Bác Hồ (CN)// xanh tốt quanh năm (VN)
Thành phần thêm được là các trạng ngữ: "Để tìm đường cứu nước" (câu a), "Ngày 2 tháng 9 năm 1945" (câu b), "Trong Phủ Chủ tịch" (câu c)
Phần I. Đọc lại văn bản “Thánh Gióng” từ đoạn “Giặc đã đến chân núi” đến “Giặc tan vỡ.”
thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại của văn bản là gì?
- Đoạn văn trên trích từ văn bản “Thánh Gióng“
Câu 2.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3.Tìm hai từ Hán Việt có trong đoạn văn trên?
Câu 4. Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết như rạ” có nghĩa là gì?
Câu 5. Phẩm chất đáng quý nào của nhân vật được bộc lộ trong đoạn văn? Qua đó em thấy mình cần phải làm gì để góp phần xây dựng quê hương, đất nước?
Câu 6: Nêu ý nghĩa của chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.”
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 3. Hai từ Hán Việt có trong đoạn văn trên là: Sứ giả, tráng sĩ
Câu 4. Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết như rạ” có nghĩa là:
- Hình ảnh so sánh " giặc chết như rạ " thể hiện sức mạnh to lớn của Gióng đánh bại làm cho quân thù đổ xuống hàng loạt như người ta cắt thân cây lúa ( rạ ) làm cho đổ xuống.
Câu 5:
- Phẩm chất cao quý
+ Biểu hiện sức mạnh tinh thần đánh giặc nhiệt huyết,dũng cảm,quết chiến quyết thắng.
- Em thấy mình cần phải làm để góp phần xây dựng quê hương, đất nước là:
+ Học tập thật tốt để mai sau góp phần xây dựng quê hương đất nước
+ Chúng ta phải biết sống và hi sinh vì mọi người , không nên tham lam,ích kỉ,cầu danh lợi cho cá nhân mình.
Câu 6: Nêu ý nghĩa của chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.” là:
Thể hiện sự nhiệt huyết , sôi nổi của thánh Gióng khi quyết tân đánh đuổi giặc Ân tới nỗi khi dụng cụ , vũ khí đánh giặc bị gãy , thì tinh thần chiến đấu , tình yêu đất nước là vũ khí chiến đấu mạnh nhất giúp đánh tan quân giặc .
ĐỌC HIỂU (3.0 điểm):
Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Các em chẳng có gì đặc biệt. Đúng vậy đó! Chúng tôi đã ở bên cạnh các em trong các trò chơi, vở kịch, các cuộc diễn âm nhạc, hội chợ khoa học. Những nụ cười toả sáng khi các em bước vào phòng, đáp lại mỗi tin nhắn trên Twitter của các em là những tiếng hô hào hứng. Và các em đã chinh phục được trường trung học. Nhưng đừng lầm tưởng rằng các em là đặc biệt. Mỗi năm có ít nhất 3,2 triệu học sinh tốt nghiệp từ hơn 37000 trường trung học trên toàn quốc. Người Mĩ chúng ta giờ đây yêu danh hiệu hơn những thành công thực sự. Chúng ta coi danh hiệu là mục tiêu và ta sẵn sàng thỏa hiệp, tự hạ thấp các chuẩn mực hoặc phớt lờ thực tế khi cho rằng đó là cách nhanh nhất hoặc duy nhất để có được những thứ có thể đem ra khoe mẽ, để có một vị thế tốt hơn trong xã hội.
Trước khi các em tỏa đi khắp nơi, tôi kêu gọi các em làm những gì mình thích, tin tưởng. Hãy kháng cự lại sự thỏa mãn nhất thời, vẻ lóng lánh bề ngoài của vật chất, sự tê liệt của lòng tự mãn. Hãy làm như vậy một cách nhanh chóng, bởi mỗi giây phút đều quý giá. Cuộc sống hạnh phúc có ý nghĩa là một thành tựu đòi hỏi nỗ lực chứ không phải thứ từ trên trời rơi xuống. Đừng mong chờ cảm hứng và niềm đam mê sẽ tự tìm đến các em. Hãy đứng dậy, bước ra bên ngoài, tự mình khám phá, tìm kiếm cảm hứng cùng niềm đam mê và hãy giữ chắc nó bằng cả hai bàn tay… Và khi đó các em sẽ phát hiện sự thật vĩ đại và lạ lùng của cuộc sống. Đó là lòng vị tha, sống vì người khác mới là điểu tốt đẹp nhất các em có thể làm được cho bản thân. Những niềm vui ngọt ngào nhất trong cuộc sống chỉ đến khi các em nhận ra rằng mình không có gì đặc biệt”.
(Trích bài phát biểu của David Mc Cullough trong lễ tốt nghiệp trung học trường Wellesley 2012- Theo Tuổi trẻ)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên
Câu 2: Anh /chị hiểu thế nào về câu: “Hãy kháng cự lại sự thỏa mãn nhất thời, vẻ lóng lánh bề ngoài của vật chất, sự tê liệt của lòng tự mãn. “
Câu 3: Tại sao tác giả lại nói :”Đừng mong chờ cảm hứng và niềm đam mê sẽ tự tìm đến các em”
Câu 4: Anh chị rút ra được những bài học nào trong cuộc sống từ bài phát biểu trên?