Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau:
b) Én là một loài chim có hai cánh.
Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau:
a, Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà
b, Én là một loài chim có hai cánh dép lốp...)
Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi
a, Câu này thừa thông tin. Lẽ ra nói “ Trâu là một loài gia súc” hoặc “ Trâu là một loài thú nuôi ở nhà”. Bởi vì “ gia súc” đã có nghĩa là “ thú nuôi ở nhà”.
b, Câu này cũng thừa thông tin vì không có loài chim nào có 1 hay 3,4... cánh. Chỉ cần nói “ Én là một loài chim”.
Câu 2: Phân tích lỗi sai trong các câu sau và cho biết lỗi đó vi phạm phương châm hội thoại nào?
a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
b) Én là một loài chim có hai cánh.
Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau:
a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
a, Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi từ “gia súc” đã bao hàm nghĩa vật nuôi trong nhà
Bài 1. Vận dụng phương châm hội thoại để chỉ ra lỗi sai trong các trường hợp sau. Các trường hợp đó đã vi phạm phương châm hội thoại nào? a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. b. Én là một loài chim có cánh. c. - Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu. d. – Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
Các câu sau vi phạm phương châm về lượng như thế nào ?
a) Trâu là 1 loài gia súc nuôi ở nhà
b) Ens là 1 loài chim có 2 cánh
a. Câu này thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi vì từ “gia súc” đã hàm chứa “thú nuôi trong nhà”.
b. Câu này thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả các loài chim đều có hai cánh.
Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong tình huống sau:
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Lỗi trong câu: ''Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.''
Trong câu này, nhân vật không biết rõ thời điểm mợ về nên mới sử dụng từ ''thế nào'', thể hiện sự chưa chắc chắn trong câu nói.
Trong một thời gian dài, trong các sách hướng dẫn về các loài chim đã đã liệt kê chim chích Myrther và chim chích Audubon là hai loài khác nhau. Gần đây, 2 loài chim này lại được các nhà khoa học phân thành các dạng phương đông và dạng phương tây của cùng một loài chim chích phao câu vàng. Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về ví dụ trên?
(1) Hai dạng chim chích trên sống ở các vùng địa lí khác nhau nên chúng thuộc hai loài khác nhau.
(2) Chim chích phao câu càng phương đông và chim chích phao câu vàng phương tây có khu vực phân bố khác nhau.
(3) Do thuộc cùng một loài, nên quân thể chim chích phao câu vàng phương đông và quần thể chim chích phao câu vàng phương tây có vốn gen chung và có thành phần kiểu gen giống nhau.
(4) Trong tự nhiên, hai dạng chim chích này có sự cách li địa lí với nhau nên chúng ít gặp gỡ để giao phối với nhau và sinh ra con bất thụ.
(5) Bằng chứng thuyết phục nhất chứng minh hai dạng này thuộc cùng một loài là chúng có khả năng giao phối với nhau và đời con của chúng có sức sống, có khả năng sinh sản.
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án A
Nội dung 1 sai. Có nhiều loài phân bố rộng khắp trên thế giới, không thể vì chúng sống ở các vùng địa lí khác nhau mà khẳng định chúng thuộc 2 loài khác nhau.
Nội dung 2 đúng.
Nội dung 3 sai. Mỗi quần thể có một vốn gen riếng.
Nội dung 4 sai. Nếu chúng sinh ra con bất thụ thì không thể thuộc cùng một loài.
Nội dung 5 đúng
Trong một thời gian dài, trong các sách hướng dẫn về các loài chim đã đã liệt kê chim chích Myrther và chim chích Audubon là hai loài khác nhau. Gần đây, 2 loài chim này lại được các nhà khoa học phân thành các dạng phương đông và dạng phương tây của cùng một loài chim chích phao câu vàng. Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về ví dụ trên?
(1) Hai dạng chim chích trên sống ở các vùng địa lí khác nhau nên chúng thuộc hai loài khác nhau.
(2) Chim chích phao câu càng phương đông và chim chích phao câu vàng phương tây có khu vực phân bố khác nhau.
(3) Do thuộc cùng một loài, nên quân thể chim chích phao câu vàng phương đông và quần thể chim chích phao câu vàng phương tây có vốn gen chung và có thành phần kiểu gen giống nhau.
(4) Trong tự nhiên, hai dạng chim chích này có sự cách li địa lí với nhau nên chúng ít gặp gỡ để giao
phối với nhau và sinh ra con bất thụ.
(5) Bằng chứng thuyết phục nhất chứng minh hai dạng này thuộc cùng một loài là chúng có khả năng giao phối với nhau và đời con của chúng có sức sống , có khả năng sinh sản.
(6) Vì hai dạng chim chích trên có cùng chung nhu cầu về thức ăn và rất giống nhau vè màu sắc nên chúng thuộc cùng một loài
A. 3
B.5
C.4
D.2
Mùa xuân đất trời đẹp, hai chim én dạo chơi trên bầu trời thấy Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai chim én bèn rủ màn cùng dạo chơi. Hai chim én ngậm hai đầu cọng cỏ khô mèn ngậm ở giữa, thế là cả ba cùng bay lên mèn ta say sưa thích thú, được một lúc nó chợt nghĩ: Tội gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ, hãy thả quách chúng đi để chơi một mình có sướng hơn không. Nghĩ là làm mèn ta há mồm ra…
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng?
Câu 2: Khi dế mèn há mồm ra điều gì sẽ xảy đến với cậu
Câu 3: Những bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì ?
Câu 4: Viết một bài văn bày tỏ suy nghĩ của em về câu chuyện trên
-----------
Giúp mình đề này với ạ
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng: Tự sự
Câu 2. Khi Dế Mèn há hốc mồm ra thì Dế ta đã rơi từ trên trời xuống (vì chú vốn bám vào cọng cỏ để được chim én đưa lên trời cao và nhìn ngắm cảnh vật, nhưng dế ảo tưởng rằng những con chim sẻ đang dựa vào mình)
Câu 3. Câu chuyện thực chất phê phán những người "ảo tưởng sức mạnh", nghĩ rằng mình có sức mạnh toàn năng nhưng thực chất là chẳng có. Bài học rút ra được là phải biết sống khiêm tốn, khiêm nhường, không nên kiêu căng, ngạo mạn.
Câu 4. Bài văn bày tỏ cảm xúc của em cần nêu ra được: suy nghĩ của em, bài học liên hệ bản thân.