b, Thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả các loài chim đều có hai cánh
b, Thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả các loài chim đều có hai cánh
Câu 2: Phân tích lỗi sai trong các câu sau và cho biết lỗi đó vi phạm phương châm hội thoại nào?
a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
b) Én là một loài chim có hai cánh.
Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau:
a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
Bài 1. Vận dụng phương châm hội thoại để chỉ ra lỗi sai trong các trường hợp sau. Các trường hợp đó đã vi phạm phương châm hội thoại nào? a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. b. Én là một loài chim có cánh. c. - Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu. d. – Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
Các câu sau vi phạm phương châm về lượng như thế nào ?
a) Trâu là 1 loài gia súc nuôi ở nhà
b) Ens là 1 loài chim có 2 cánh
Đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại (phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) và cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Câu văn: "Gà là loài gia cầm có giá trị kinh tế nuôi ở nhà" vi phạm phương châm hội thoại nào? * 1 Phương châm về lượng. 2 Phương châm về chất. 3 Phương châm cách thức. 4 Không vi phạm phương châm hội thoại.
Viết đoạn văn (từ 4 đến 6 câu) có vi phạm phương châm về chất hoặc phương châm về lượng. Chỉ ra lỗi vi phạm phương châm trên.
Vận dụng phương châm hội thoại để chỉ ra các trường hợp sau đây đã vi phạm phương châm hội thoại nào? -Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà -Nói dây cà ra dây muống
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):
a) Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây