Hướng dẫn soạn bài Các phương châm hội thoại

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Huỳnh Đông Anh
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
3 tháng 6 2016 lúc 14:16

Bài của bạn trình bày đã sai , mình xin trình bày lại như sau : 

Phương châm về lịch sự không nằm trong nhóm các phương châm hội thoại , vậy ta loại bỏ phương án đó .

Có 4 phương châm hội thoại bao gồm :

1. Phương châm về lượng

2. Phương châm về chất 

3.Phương châm về quan hệ 

4.phương châm về cách thức

Phan Thùy Linh
3 tháng 6 2016 lúc 14:48

Mik chọn sai.

Có 4 phương châm đố thoại

-phương châm về lượng

-Phương châm về chất

-Phương châm về quan hệ

-Phương châm về cách thức

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Quốc Hải
Xem chi tiết
ncjocsnoev
3 tháng 6 2016 lúc 14:07

A. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung. Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiếp không thiếu không thừa

Do Kyung Soo
3 tháng 6 2016 lúc 14:10

A. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung. Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiếp không thiếu không thừa.

Chúc bạn học tốt 

Đỗ Nguyễn Như Bình
3 tháng 6 2016 lúc 14:17

A. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung. Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiếp không thiếu không thừa

Lê An Bình
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
3 tháng 6 2016 lúc 14:18

B.Nói rành mạch 

Long Nguyễn
3 tháng 6 2016 lúc 14:27

nói rành mạch

Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Lê Nhật Bảo Khang
2 tháng 7 2016 lúc 11:43

* Ví dụ vi phạm phương châm về lượng:

- Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta

- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

* Ví dụ vi phạm phương châm về chất:

- Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối

- Nước là do nước trên nguồn sinh ra 

Đoàn Thị Châu Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nhật Bảo Khang
2 tháng 7 2016 lúc 11:43

Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi

a, Câu này thừa thông tin. Lẽ ra nói “ Trâu là một loài gia súc” hoặc “ Trâu là một loài thú nuôi ở nhà”. Bởi vì “ gia súc” đã có nghĩa là “ thú  nuôi ở nhà”.

b, Câu này cũng thừa thông tin vì không có loài chim nào có 1 hay 3,4... cánh. Chỉ cần nói “ Én là một loài chim”.

NT Ánh
Xem chi tiết
nguyễn thị oanh
8 tháng 8 2016 lúc 19:44

có t/g viết dài thế này đấy

NT Ánh
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Trang
25 tháng 10 2017 lúc 20:25

1. Phương châm về lượng:

1. Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đúng với yêu cầu của giao tiếp. không thừa, không thiếu.

Ví dụ: An: Học bơi ở đâu? Câu trả lời không đủ nội dung, vừa thừa lại vừa thiếu
Ba: ở dưới nước không đúng với yêu cầu giao tiếp, vì ngay trong từ bơi đã

2. Phương châm về chất:

Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin à đúng hay không có bằng chứng xá thực.

Trong truyện dân gian anh chàng khoe cái nồi để chế nhạo anh khoe quả bí khoác lác
a. Các thành ngữ phê phán về việc giao tiếp không tuân thủ phương châm về chất.
-“ Ăn đơm, nói đặt”: Vu khống, đặt điều, bịa chuyện.
- “ Ăn ốc nói mò”: Nói không có căn cứ
- “ Ăn không nói có”: Vu khống, bịa đặt
- “ Cãi chày cãi cối” Tran cãi không có lý lẽ.
- “ Khua môi múa mép”: Ba hoa, khoác lác
- “ Nói dơi nói chuột”: Nói lăng nhăng, không xác thực.
- “ Hứa hươu hứa vượn”: Hứa để được lòng ngưiơì khác mà không thực hiện.

3.Phương châm quan hệ:

Trong giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
“ Ông nói gà bà nói vịt” (nói không đúng đề tài giao tiếp, mỗi người nói một nẻo)
( Nếu muốn nói sang đề tài khác, người nói thường hay nói “ Nhân tiện đây xin hỏi”

4. Phương châm về cách thức:

Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
Ví dụ: Ăn nên đọi nói nên lời (Khuyên- nói năng rành mạch, rõ ràng).
- Dây cà ra dây muống: Nói năng dài dòng, rườm rà.
- Lúng búng như ngậm hạt thị: Nói ấp úng không thành lời.
- “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy”
Cách hiểu1: Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về một truyện ngắn nào đó.(ông ấy bổ nghĩa cho “ nhận định”
Cách hiểu2: Tôi đồng ý với những nhận định của ai đó về truyện ngắn của ông ấy. (ông ấy bổ nghĩa cho truyện ngắn).
- Đêm hôm qua cầu gãy (Cách hiểu1:đêm hôm qua đi qua một chiếc cầu gãy.
Cách hiểu2: Đêm hôm qua có 1 chiếc cầu gãy).
5.PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ: Khi giao tiếp cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
Ví dụ: Hỏi tên răng: Mã Giám Sinh
Hỏi quê răng: Huyện Lâm Thanh cũng gần
( Vi phạm phương châm: Lịch sự.
Một số câu ca dao, tục ngữ VN khuyên người ta dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn....
-Tiếng chào cao hơn mâm cỗ - Kim vàng ai nở uốn câu
- Lời nói chẳng mất tiền mua Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lờ
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Trong giao tiếp, người nói phải đụng chạm đến thể diện của người đối thoại, để giảm nhẹ sự đụng chạm và để tuân thủ phương châm lịch sự người nói thường dùng cách diễn đạt như: Xin lỗi, có thể anh không hài lòng, nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói; tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho...
-Nếu người đối thoại không tuân thủ phương châm hội thoại, người kia thường yêu cầu người đối thoại chấm dứt cách nói đó bằng cách nói như: đừng nói leo; đừng ngắt lời như thế...

Theo mình thì là như vậy nhưng nếu có sai sót mong bạn bỏ qua nha <3

NT Ánh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
10 tháng 8 2016 lúc 11:09

Giới thiệu tác giả* Nguyễn Du*

Nguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Tên tuổi của nhà thơ không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn vang xa trên thi đàn thế giới. Sở dĩ tác giả đạt được niềm vinh quang đó là vì ông đã có một sự nghiệp sáng tác giá trị, trong đó xuất sắc nhất là Truyện Kiều - tác phẩm lớn nhất của nền văn học Việt Nam. Cảm hứng nhân đạo và vẻ đẹp ngôn từ của truyện thơ này đã chinh phục trái tim bao thế hệ bạn đọc trong gần hai trăm năm qua. Đọc đoạn trích "Cảnh ngày xuân", chúng ta càng cảm phục bút pháp miêu tả cảnh vật giàu chất tạo hình và man mác xúc cảm của tác giả.

Cảm nhận

Mở đầu khổ thơ, tác giả sử dụng từ ngày xuân để làm nổi bật không khí xuân đang lan toả không gian. Hình ảnh con én đưa thoi đã làm hiện lên khung cảnh những con én đang chao liệng trên nền trời xanh nhanh như thoi dệt vải. Miêu tả cảnh én là để nhà thơ gửi gắm một điều: ngày xuân tươi đẹp đang trôi qua rất nhanh. Tứ thiều quanh là chỉ ánh mây đẹp của mùa xuân nhưng những ngày xuân đẹp đẽ ấy đã trôi qua hơn sáu mươi ngày. Lời thơ phả phất âm điệu trầm buồn, nuối tiếc. Khung cảnh mùa xuân ấy còn được Nguyễn Du miêu tả qua hình ảnh “ cỏ non xanh tận chân trời”. Dưới ánh sáng rực rỡ màu xanh của cỏ như trải dài lên tới trời xanh. Sắc xanh tràn đầy sức sống của cỏ cùng với sắc xanh hiền hoà của trời đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên hết sức tươi sáng: thảm cỏ xanh mướt như trải dài đến vô tận. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân của Nguy n Du không chỉ có màu sắc tươi sáng, mà còn có đường nét thanh thoát. Câu thơ “ Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” đã thể hiện rõ điều đó. Về nghệ thuật, tác giả đã sử dụng thành công nghệ thuật đảo ngữ trong từ trắng điểm. Nổi bật trên nền xanh thanh thoát của một vài bông hoa lê. Màu sắc tươi mát ấy không hề khiến bức tranh thiên nhiên trở nên đối lập mà ngược lại còn rất hài hoà. Sắc xanh của cỏ, của trời khiến màu trắng của hoa lê rõ ràng hơn bao giờ hết. Dường như tất cả vẻ đẹp của mùa xuân đang hội tụ về đông đủ trong những ngày cuối mùa. Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân đã được nhà thơ Nguyễn Du khắc hoạ đậm nét qua bốn câu thơ đầu trong văn bản “ Cảnh ngày xuân”.

 

 

 

 

Dieu Ngo
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 8 2016 lúc 15:16

Ăn đơm, nói đặt”: Vu khống, đặt điều, bịa chuyện.
- “ Ăn ốc nói mò”: Nói không có căn cứ
- “ Ăn không nói có”: Vu khống, bịa đặt
- “ Cãi chày cãi cối” Tran cãi không có lý lẽ.
- “ Khua môi múa mép”: Ba hoa, khoác lác
- “ Nói dơi nói chuột”: Nói lăng nhăng, không xác thực.
- “ Hứa hươu hứa vượn”: Hứa để được lòng ngưiơì khác mà không thực hiện.

dinh nguyen thuy dung
Xem chi tiết
Thanh Thảo
18 tháng 9 2016 lúc 7:16

đoạn thơ không vi phạm nhé bạn.....nó chỉ nói đến phương châm hội thoại về chất (nêu các dẫn chứng có thật trong lịch sử)