Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản úng của Na, Mg, Al với nước.
Sau Bước 2 của Thí nghiệm 3, so sánh hiện tượng xảy ra giữa 2 ống nghiệm.
Thí nghiệm 3. Tìm hiểu khả năng phản ứng của hexane với dung dịch KMnO4
Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, cốc thủy tinh.
Hóa chất: hexane, dung dịch KMnO4 0,01 M.
Tiến hành:
Bước 1: Dùng ống hút nhỏ giọt cho vào 2 ông nghiệm, mỗi ống khoảng 2 mL dung dịch KMnO4 0,01 M.
Bước 2:Nhỏ khoảng 2 mL hexane vào cả 2 ống nghiệm, lắc đều. Ngâm ống nghiệm (1) vào nước nóng khoảng 60oC trong 2 phút. Ống nghiệm (2) dùng để đối chứng. Quan sát hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm.
dung dịch thuốc tím trong cả 2 ống đều không mất màu.
Dung dịch trong hai ống sẽ có màu tím giống nhau
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Mg. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: Hòa tan m gam X vào nước dư thu được V lít khí.
-Thí nghiệm 2: Hòa tan 2m gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 3,5V lít khí.
-Thí nghiệm 3: Hòa tan 4m gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V lít khí.
-Các thể tích đều đo ở đktc và coi như Mg không tác dụng với nước và kiềm. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở thí nghiệm 1, Al bị hòa tan hoàn toàn
B. Số mol Al gấp 1,5 lần số mol Mg
C. Phần trăm khối lượng của Na là 23,76%
D. Trong X có 2 kim loại có số mol bằng nhau
Đáp án D
• Đặt số mol của Na, Al, Mg trong m gam X lần lượt là a, b, c.
• Thí nghiệm 1: m gX + H2O dư → V lít khí
• Thí nghiệm 2: 2m g X + NaOH dư → 3,5V lít khí
Có 2 m m ≠ 3 , 5 V V => Chứng tỏ ở thí nghiệm 1, Al chưa bị hòa tan hết.
=> A sai.
• Thí nghiệm 3: 4m g X + HCl dư → 9V lít khí
Từ (1) và (2) suy ra b=2c => B sai.
=> C sai.
• Có b=2a=2c => a = c => D đúng.
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Mg. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam X vào nước dư thu được V lít khí.
Thí nghiệm 2: Cho 2m gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 3,5V lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan 4m gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V lít khí.
Các thể tích đều đo ở đktc và coi như Mg không tác dụng với nước và kiềm. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Số mol Al gấp 1,5 lần số mol Mg
B. Trong X có 2 kim loại có số mol bằng nhau.
C. Ở thí nghiệm 1, Al bị hòa tan hoàn toàn
D. Phần trăm khối lượng của Na là 23,76%.
Đáp án B
Thí nghiệm 1 cho m gam X vào H2O thu được V lít khí còn khí cho 2m gam vào NaOH thì thu được 3,5V lít tương đương khi cho m gam X vào NaOH thu được 1,75V lít.Do vậy trong X số mol Al nhiều hơn Na.
Gọi số mol của Na trong m gam X là x, suy ra khi cho m gam X vào H2O thì Al dư, nên Al phản ứng theo Na.
→ n H 2 = x + 3 x 2 = 2 x
Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thu được 1,75V lít khí tức 3,5x mol khí. Lúc này cả Al và Na đều hết.
→ n A l = 3 , 5 x . 2 - x 3 = 2 x
Mặt khác cho 4m gam X vào HCl thu được 9V lít hay cho m gam X vào HCl thì thu được 2,25V lít hay 4,5x mol khí.
→ n M g = 4 , 5 x . 2 - x - 2 x . 3 2 = x
Vậy số mol Mg và Na bằng nhau
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Mg. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam X vào nước dư thu được V lít khí.
Thí nghiệm 2: Cho 2m gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 3,5V lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan 4m gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V lít khí.
Các thể tích đều đo ở đktc và coi như Mg không tác dụng với nước và kiềm. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số mol Al gấp 1,5 lần số mol Mg.
B. Trong X có 2 kim loại có số mol bằng nhau.
C. Ở thí nghiệm 1, Al bị hòa tan hoàn toàn
D. Phần trăm khối lượng của Na là 23,76%.
Đáp án B
Thí nghiệm 1 cho m gam X vào H2O thu được V lít khí còn khí cho 2m gam vào NaOH thì thu được 3,5V lít tương đương khi cho m gam X vào NaOH thu được 1,75V lít. Do vậy trong X số mol Al nhiều hơn Na.
Gọi số mol của Na trong m gam X là x, suy ra khi cho m gam X vào H2O thì Al dư, nên Al phản ứng theo Na.
→ n H 2 = x + 3 x 2 = 2 x
Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thu được 1,75V lít khí tức 3,5x mol khí. Lúc này cả Al và Na đều hết.
→ n A l = 3 , 5 x . 2 - x 3 = 2 x
Mặt khác cho 4m gam X vào HCl thu được 9V lít hay cho m gam X vào HCl thì thu được 2,25V lít hay 4,5x mol khí
→ n M g = 4 , 5 x . 2 - x - 2 x . 3 2 = x
Vậy số mol Mg và Na bằng nhau.
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Mg. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam X vào nước dư thu được V lít khí.
Thí nghiệm 2: Cho 2m gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 3,5V lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan 4m gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V lít khí
Các thể tích đều đo ở đktc và coi như Mg không tác dụng với nước và kiềm. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Ở thí nghiệm , Al bị hòa tan hoàn toàn
B. Số mol Al gấp 1,5 lần số mol Mg
C. Phần trăm khối lượng của Na là 23,76%.
D. Trong X có 2 kim loại có số mol bằng nhau.
Đáp án D
Thí nghiệm 1 cho m gam X vào H2O thu được V lít khí còn khí cho 2m gam vào NaOH thì thu được 3,5V lít tương đương khi cho m gam X vào NaOH thu được 1,75V lít.Do vậy trong X số mol Al nhiều hơn Na.
Gọi số mol của Na trong m gam X là x, suy ra khi cho m gam X vào H2O thì Al dư, nên Al phản ứng theo Na.
Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thu được 1,75V lít khí tức 3,5x mol khí. Lúc này cả Al và Na đều hết.
Mặt khác cho 4m gam X vào HCl thu được 9V lít hay cho m gam X vào HCl thì thu được 2,25V lít hay 4,5x mol khí.
Vậy số mol Mg và Na bằng nhau.
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Mg. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam X vào nước dư thu được V lít khí.
Thí nghiệm 2: Cho 2m gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 3,5V lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan 4m gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V lít khí.
Các thể tích đều đo ở đktc và coi như Mg không tác dụng với nước và kiềm. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Ở thí nghiệm 1, Al bị hòa tan hoàn toàn
B. Số mol Al gấp 1,5 lần số mol Mg
C. Phần trăm khối lượng của Na là 23,76%
D. Trong X có 2 kim loại có số mol bằng nhau
Một hỗn hợp X gồm Na và Al. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: -Thí nghiệm 1: Cho m (gam) X tác dụng với nước dư, thu được 8,96 lít khí H2. - Thí nghiệm 2: Cho 2m (gam) X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 24,64 lít khí H2 Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc a) Chứng minh rằng lượng Al trong thí nghiệm 1 vẫn còn dư. b) Tìm giá trị của m.
1. Vì sao cung cấp đủ nước , đúng lúc , cây sẽ sinh trưởng tốt , cho năng suất cao ?
2. Em hãy thiết kế một thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân ( hoặc muối kali ) đối với cây trồng .
Mục đích của thí nghiệm : ..............................................................................................................
- Đối tượng thí nghiệm : .................................................................................................................
- Dự đoán kết quả thí nghiệm : ( chiều cao cây thí nghiệm so với cây đối chứng , màu sắc lá , khả năng sống của cây ) : ......................................................................................................................
- Rút ra nhận xét về vai trò của muối lân :
............................................................................................................................................................
1. Vì khi cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ có điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, đạt hiệu quả năng suất cao.
2. Mục đích của thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối lân hoặc kali đối với cây trồng. - Đối tượng thí nghiệm: 2 chậu cây cùng kích thước,cùng loại, lượng nước tưới và lượng đất như nhau. + Chậu A: Cây được bón đủ các loại muối khoáng hòa tan (Đạm, Lân, Kali,...). + Chậu B: Cây thiếu muối lân (hoặc kali). - Kết quả: + Cây ở chậu A sinh trưởng, phát triển bình thường. + Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa bị cháy,...) - Nhận xét: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần có đủ loại muối khoáng để phát triển.
Câu trả lời này mình lấy của 1 bạn, câu 2 không chắc chắn là đúng. Chúc bạn học tốt.
1.nước là chất xúc tác và là môi trường hoạt động trao đổi chất trong có thực vật
Tiến hành Thí nghiệm 1, quan sát khả năng hoàn tan của phenol trong nước. Nêu hiện tượng và giải thích kết quả thí nghiệm.
Tham khảo:
- Phenol ít tan trong nước lạnh.
- Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt.
- Giải thích: Phenol phản ứng với dung dịch sodium hydroxide tạo thành dung dịch muối tan trong suốt sodium phenolate (C6H5ONa).
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt
Giải thích: Phenol khi tác dụng với NaOH sẽ cho ra dung dịch muối tan trong suốt là C6H5ONa