Viết các phương trình hóa học để chứng tỏ rằng, anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Viết các phương trình hóa học để chứng tỏ rằng, anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Anđehit bị H2 hoặc LiAlH4 khử thành ancol
R-CH=O + H2 ---> R-CH2OH
R-CH=O + LiAlH4 + HCl ---> R-CH2OH + AlH3 + LiCl
- Dưới tác dụng của hỗn hống Zn/Hg trong HCl, anđehit bị khử thành hiđrocacbon
R-CH=O + Na-Hg + 4HCl ---> R-CH3 + NaCl + HgCl2 + H2O
Như vậy, anđehit còn có tính oxi hóa
Anđehit bị H2 hoặc LiAlH4 khử thành ancol
R-CH=O + H2 ---> R-CH2OH
R-CH=O + LiAlH4 + HCl ---> R-CH2OH + AlH3 + LiCl
- Dưới tác dụng của hỗn hống Zn/Hg trong HCl, anđehit bị khử thành hiđrocacbon
R-CH=O + Na-Hg + 4HCl ---> R-CH3 + NaCl + HgCl2 + H2O
Như vậy, anđehit còn có tính oxi hóa
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: HCl có tính oxi hóa. Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình).
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Mg có số oxi hoá ban đầu là 0 sau phản ứng lên +2, H có số oxi hoá ban đầu là +1 sau phản ứng còn 0 nên HCl thể hiện tính oxi hoá ở phương trình này
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
Cl2 ban đầu có số oxi hoá là 0,sau phản ứng ở NaCl có số oxi hoá là -1 chứng tỏ có tính oxi hoá, ở NaClO có số oxi hoá là +1 chứng tỏ có tính khử
Viết 01 phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học, ghi rõ sự thay đổi số oxi hóa nếu có:
1. Clo có tính oxi hóa mạnh.
2. Clo vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
3. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn Brom.
4. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn Iot.
5. Brom có tính oxi hóa mạnh hơn Iot.
6. Axit clohidric có tính chất của 1 axit
7. Axit clohidric có tính khử
8. Axit clohidric có tính oxi hóa
9. Axit flohidric (HF) có khả năng hòa tan hòa tan thủy tinh (SiO2)
\(1)Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2)Cl_2 + 2NaOH \to NaCl + NaClO + H_2O\\ 3)Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ 4)Cl_2 + 2NaI \to 2NaCl + I_2\\ 5)Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\\ 6)Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 7)MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ 8)Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 9)4HF + SiO_2 \to SiF_4 + 2H_2O\)
Dẫn ra phương trình hóa học chứng minh S O 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử và giải thích ngắn gọn.
Viết 2 phương trình chứng minh SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\) ( tính khử )
\(SO_2+2Mg\rightarrow\left(t^o\right)2MgO+S\) ( tính oxi hóa )
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: a) Nước Clo có tính tẩy màu. b) HCl có tính oxi hóa. c) HCl có tính khử. d) Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình). e) HCl có tính axit, axit HCl mạnh hơn H2CO3.
Cặp chất chứng minh anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
A. H2 (xt Ni, t°) và phenol (xt H + , t°).
B. dd Br2 và AgNO3/NH3, t°.
C. AgNO3/NH3, t° và Cu(OH)2/ O H - , t°
D. H2 (xt Ni, t°) và AgNO3/NH3, t°.
Chọn đáp án D.
- Tính khử (tác dụng với chất có tính oxi hóa): AgNO3/NH3,t° hoặc dd Br2
Tính oxi hóa (tác dụng với chất có tính khử): H2 (xt Ni, t°)
Hãy viết các phương trình hoá học để chứng minh các aldehyde vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Viết phương trình hóa học chứng minh các tính chất sau (có xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử trong từng phản ứng)
a)Lưu huỳnh dioxit có tính oxi hóa
b)Lưu huỳnh dioxit có tính khử
c)H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
a)
2SO2+O2-to,V2O5->2SO3
b)
SO2+2H2S->3S+2H2O
c)
2H2SO4đ+Cu-to>CuSO4+2H2O+SO2