\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\) ( tính khử )
\(SO_2+2Mg\rightarrow\left(t^o\right)2MgO+S\) ( tính oxi hóa )
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\) ( tính khử )
\(SO_2+2Mg\rightarrow\left(t^o\right)2MgO+S\) ( tính oxi hóa )
Bằng phản ứng hóa học nào hãy chứng minh :
a)Benzen vừa có tính chất của một hiđrocacbon no ,vừa có tính chất của một hiđrocacbon không no?
b)Toluen cũng có phản ứng Clo hóa giống ankan.
c)Stiren cũng có phản ứng cộng giống anken.
hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng : a) oxi và ozon đều có tính oxi hóa ; b) ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi .
khi khí H2S và axit H2SO4 tham gia các phản ứng oxi hóa - khử , người ta có nhận xét : H2S chỉ thể hiện tính khử và axit H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa : a) giải thích từng nhận xét trên ; b) đối với mỗi chất , hãy dẫn ra phản ứng hóa học để minh họa .
a) Nêu hai dẫn chứng, chứng minh Ozon oxi hóa mạnh hơn oxi, viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Hòa tan hoàn toàn 6,9(g) hỗn hợp gồm Mg và kim loại M ( hóa trị II) bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí (đktc) và dung dịch A. 1. Xác định % khối lượng của hỗn hợp đầu 2. Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan
hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít so2 (dktc) băng 100ml dung dịch KOH 1M
A) viết phương trình hóa học của phản ứng
b) tính khối lượng muối thu được thu được sau phản ứng
mn giúp em với ạ
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .