a) dd axit HCl nồng độ 37% có D=1,19g/ml .tính nồng độ mol của dd
b) xác định nồng độ % của dd HCl 10,81 M có D =1,17g/mlCho 400 dd Agno3 12.75% vào dd HCL 10%
A) tính khối lượng kết tủa
B) tính khối lượng dd HCL
C) tính nồng độ % dd sao phản ứng
9.2. Hoà tan vừa đủ 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl 10% (d =1,1 g/ml). Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. b. Tính nồng độ mol/l (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) và nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
+ So sánh tính oxi hóa F2 ; Cl2 ; Br2 ; I2 ?
+ Tính axit, tính khử HF, HCl , HBr , HI?
7) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. b) H2S + HNO3 -->S + NO + H2O c) Mg + HNO3 ⟶ Mg(NO3)2 + NO + H2O e) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O g) Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
cho 100ml KOH 1M tác dụng với 100ml HCL thu đc dung dịch có 6,525g chất tan. Tính CM hcl
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al ( tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) trong dung dịch HNO3 dư giải phóng 3,36 lít khí Y ( có tỉ khối so với Oxi là 1,375). là sản phẩm khử duy nhất. Tính giá trị của m
Cân bằng phương trình phản ứng sau:
a) Fe+H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2S + H2O
c) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + S + H2O
d) Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + NO + H2O
e) Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + N2O + H2O
f) KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
k) MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O
cho 6,5 g kẽm tác dụng vs vừa đủ vs dung dịch HCL7,3% a) Tính khối lượng dung dịch HCL đã dùng b) tính khối lượng muối thu được