Những câu hỏi liên quan
Phạm Thảo Vân
Xem chi tiết
Lê Ngọc Phương Linh
2 tháng 7 2016 lúc 14:25

Tác giả bắt đầu từ những vấn đề thực tiễn, ai cũng nhận thấy: Đó là những khổ cực thiệt thòi mà trẻ em trên toàn thế giới đang gặp phải. Phần thứ 2 tác giả đã nêu ra những cơ hội những điều kiện thực tế để các nhà lãnh đạo có thể vận dụng trong các hoạt động nhằm cải thiện cuộc sống của trẻ em. Phần cuối là hàng loạt các nhiệm vụ cấp thiết. Đây là cách trình bày theo quá trình từ thực tiễn đến tư duy, từ dễ đến khó từ quan điểm cá nhân đến quan điểm cộng đồng.

Bình luận (0)
Ngân Hoàng Xuân
2 tháng 7 2016 lúc 14:34

 Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em gồm 17 mục, ngoài phần tuyên bố về mục đích tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em và nhận thức về nhu cầu, quyền được chăm sóc, phát triển của trẻ em, văn bản được bố cục thành ba phần:

- Phần Sự thách thức : phân tích thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới (trẻ em trước hiểm hoạ chiến tranh và bạo lực, trẻ em trong thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, ma tuý…);

- Phần Cơ hội: Chỉ ra những điều kiện thuận lợi của bối cảnh quốc tế trong việc thúc đẩy việc chăm sóc, bảo vệ quyền trẻ em;

- Phần Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cần phải thực hiện của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế vì sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Có thể thấy bố cục văn bản có sự hợp lí, chặt chẽ. Đầu tiên, tác giả đã nêu ra vấn đề quyền sống, quyền được phát triển của trẻ em, để hướng sự chú ý của mọi người vào vấn đề quan trọng này đồng thời, khơi gợi sự đồng tình trong lòng người đọc, tạo tiền đề để thuyết phục tốt hơn trong những phần sau

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 7 2017 lúc 17:22

Đáp án: A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 6 2019 lúc 4:23

- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề.

- Bố cục văn bản gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

- Nhiệm vụ của từng phần:

   + Phần mở bài: nêu chủ đề văn bản

   + Phần thân bài: Trình bày các khía cạnh của chủ đề

   + Phần kết bài: tổng kết chủ đề của văn bản

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 10 2017 lúc 6:56

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 5 2019 lúc 9:56

Chọn đáp án: B.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Gia Huy
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
19 tháng 9 2021 lúc 19:00

tham khảo:

1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :

- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.

- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.

- Phần cuối : Còn lại.

2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :

- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.

- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.

- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.

3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:

- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.

- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.

- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.

4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.

Bình luận (0)
Quynh Anh Tong
11 tháng 9 2023 lúc 15:24

tham khảo:

1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :

- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.

- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.

- Phần cuối : Còn lại.

2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :

- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.

- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.

- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.

3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:

- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.

- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.

- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.

4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 19:30

- Văn bản gồm 3 phần chính:

Phần 1 (đoạn văn đầu tiên): Đặt vấn đề

Phần 2 (đoạn 2+3): Giải thích việc chim bồ câu không bị lạc đường

Phần 3 (còn lại): Kết luận

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 10 2023 lúc 15:10

- Bố cục của văn bản: gồm 4 phần

+ Phần 1: giới thiệu đưa thông tin về ghe xuồng Nam Bộ
+ Phần 2: Phân loại xuồng

+ Phần 3: Phân loại ghe

+ Phần 4: Vai trò của ghe xuồng ở Nam Bộ

Bình luận (0)
송중기
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
28 tháng 8 2016 lúc 16:41

Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.

Bình luận (1)
Lê Phan Bảo Như
31 tháng 8 2016 lúc 20:47

Vì nếu bố cục ko rõ ràng và hợp lí thì người đọc, người nghe sẽ ko nắm được nội dung của văn bản

Bình luận (0)
Kim Teahuyng
30 tháng 8 2017 lúc 20:01

Khi xây dựng văn bản, ta phải quan tâm đến bố cục vì có như vậy, văn bản mới có trình tự hợp lí, mới giúp ta dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp.

Bình luận (0)