Từ việc phân tích trên, hãy cho biết: bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Các phần của văn bản quan hệ với nhau thế nào?
Đọc bài “Rừng cọ quê tôi” (tr.13, SGK Ngữ Văn 8/1):
a, Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
b, Văn bản trên viết về đối tượng nào? Về vấn đề gì?
c, Văn bản gồm mấy đoạn văn? Xác định ranh giới bố cục?
d, Các đoạn văn phần thân bài đã trình bày đối tượng theo thứ tự nào?
e, Nêu chủ đề của văn bản? Tìm từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của văn bản?
g, Tìm câu chủ đề trong 3 đoạn văn phần thân bài (nếu có)? Chỉ ra cách trình bày nội dung mỗi đoạn văn và biến đổi đoạn văn 4 với cách trình bày khác.
Làm ý a và g thôi cũng được nhé!
Bố cục của bài văn thuyết minh gồm mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Văn bản thường có bố cục mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 1 phần
D. 4 phần
Hình thức và kết cấu của văn bản thông báo có tính ổn định cao nên không được phép thay đổi trật tự cấu trúc các phần trong bố cục của văn bản thông báo.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Bố cục của bài Chiếu dời đô gồm mấy phần?
A. hai phần
B. Ba phần
C. Bốn phần
D. Năm phần
Bố cục của truyện "Cô bé bán diêm" gồm mấy phần?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Xác định bố cục của văn bản là 3 phần. Riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn?
A. Nêu lên bài toán cố và dần đến kết luận: Mỗi ô bàn cờ ban đầu chỉ một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp.
B. So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ là hai người thế mà năm 1995 đã là 5,63 tỉ người đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ ấy.
C. Thực tế mỗi phụ nữ lại sinh ra rất nhiều con (hơn hai rất nhiều), vì thế chi tiêu mỗi gia đình chi có một đến hai con là rất khó thực hiện.
D. Câu A, B, C đều đúng
Bố cục của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh gồm mấy phần ?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần