Công thức hóa học của sắt (III) oxit là
A. Fe OH 2
B. Fe 2 O 3
C. FeO.
D. Fe OH 3
Oxi hóa 16,8 gam Fe, thu được 21,6 g oxit sắt. Công thức hóa học của oxit sắt là
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe(OH)3
Câu 6. Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A B Đáp án NaCl. Fe(OH)2. .... ...... ....... a. Đi photphopenta oxit. b. Axit sunfuric. c. ............ d. Sắt (III) hiđroxit. e. .............. 1 – 2 – 3 – 4 – 5 _
Em gõ lại cho dễ nhìn hấy
Câu 21: Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức cho sau đây.
A. | FeO | B.FeCl2 | C.FeCl3 | D. Fe(OH)2 |
1)Hãy viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với những oxit sau:
Al2O3, CuO , MgO , Fe2O3 , K2O, Li2O
2) Hãy viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây:
Ba(OH)2 , NaOH , Zn(OH)2 , Fe(OH)3 , Fe(OH)2
oxit bazo | bazo t/ư |
Al2O3 | Al(OH)3 |
CuO | Cu(OH)2 |
MgO | Mg(OH)2 |
Fe2O3 | Fe(OH)3 |
K2O | KOH |
Li2O | LiOH |
2 )
bazo t/ư | oxit bazo |
Ba(OH)2 | BaO |
NaOH | Na2O |
Zn(OH)2 | ZnO |
Fe(OH)3 | Fe2O3 |
Fe(OH)2 | FeO |
1.
Oxit | Bazơ |
Al2O3 | Al(OH)3 |
CuO | Cu(OH)2 |
MgO | Mg(OH)2 |
Fe2O3 | Fe(OH)3 |
K2O | KOH |
Li2O | LiOH |
2.
Bazơ | Oxit |
Ba(OH)2 | BaO |
NaOH | Na2O |
Zn(OH)2 | ZnO |
Fe(OH)3 | Fe2O3 |
Fe(OH)2 | FeO |
cho sắt (III) oxit(Fe(III) và O)tác dụng với 14,7 gam axit sunfuric (H và nhóm SO4) loãng,người ta thu được 20 gam muối sắt(III) sunfat (Fe(III và nhóm SO4) và 5,4 gam nước (H và O)
a)Lập phương trình hóa học của phản ứng
b)Viết công thức về khối lượng của phản ứng hóa học trên
c)Tính khối lượng của sắt (III)oxit đã tham gia phản ứng
\(a,Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\\ b,m_{Fe_2O_3}+m_{H_2SO_4}=m_{Fe_2(SO_4)_3}+m_{H_2O}\\ c,m_{Fe_2O_3}=20+5,4-14,7=10,7(g)\)
1.1 Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của :
a. Sắt (III) oxit tạo bởi Fe(III) với O.
b. Natri hiđroxit tạo bởi Na với nhóm (OH).
c. Bari clorua tạo bởi Ba với Cl.
d. Nhôm sunfat tạo bởi Al với nhóm (SO4).
e. Điphotpho pentaoxit tạo bởi P(V) với O.
f. Kali nitrat tạo bởi K với nhóm (NO3).
CÁM ƠN NHÌU NHOA UwU
a. \(CTHH:Fe_2O_3\)
\(PTK=2.56+3.16=160\left(đvC\right)\)
b. \(CTHH:NaOH\)
\(PTK=23+16+1=40\left(đvC\right)\)
c. \(CTHH\) :\(BaCl_2\)
\(PTK=137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)
d. \(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK=2.27+\left(32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
e. \(CTHH:P_2O_5\)
\(PTK=2.31+5.16=142\left(đvC\right)\)
f. \(CTHH:KNO_3\)
\(PTK=39+14+3.16=101\left(đvC\right)\)
7/Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A: 1. H2SO4. 2. Fe(OH)2. 3. NaCl. 4. P2O5. B: a. Đi photphopenta oxit. b. Axit sunfuric. c. Sắt (II) hiđroxit d. Natri clorua. 8/Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A: 1. FeCl3. 2. Fe(OH)3. 3. HCl 4. SO3. B: a. Lưu huỳnh trioxit b. Sắt(III) clorua c. Sắt (III) hiđroxit. d. AxitClohiddric Giúp mik nối với ạ
7. \(H_2SO_4\): Axit sunfuric
\(Fe\left(OH\right)_2\) : Sắt(II) hiđroxit
\(NaCl\) : Natri clorua
\(P_2O_5\): Điphotphopenta oxit
8. \(FeCl_3\): Sắt (III) clorua
\(Fe\left(OH\right)_3\): Sắt(III) hiđroxit
\(HCl\): Axit clohiđric
\(SO_3\): Lưu huỳnh trioxit
1/ Viết công thức hóa học, gọi tên các oxit của các nguyên tố sau với Oxi: Na, K, Ca, Ba, C(IV), S(IV), S(VI), Mg, P (V), N(V), Cu(I), Cu(II), Fe(II), Fe(III), Oxit sắt từ
2/ Cho công thức hóa học của các chất : MgO ; Al ; SO2 ; S ; HCl ; KOH ; FeO ; CO2 ; Pb ; PbO ; P2O5 ; KMnO4 ; N2 ; Cu ; Cl2, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3, Br2. Hãy cho biết các công thức hóa học biểu diễn:
a) oxit. b) oxit axit. c) oxit bazo d) đơn chất . e) hợp chất f) kim loại g) phi kim.
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
Lập công thức oxit của sắt biết Fe có hóa trị III và O có hóa trị II. Tính hàm lượng %Fe trong oxit đó
\(CTHH:F_{e_2}O_3\)
\(PTK:56.2+16.3=160\left(dvC\right)\)
\(\%Fe=\frac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
CTTQ: FexOy Vậy ta đổi hóa trị lại cho nhau rồi thay vào chỉ số là Fe2O3
%Fe = PTKFe2 : PTKFe2O3 x 100% = 56 x 2 : 56 x 2 + 16 x 3 x 100% = 70%
Cho hợp chất oxit của sắt FexOy; Hóa trị của Fe trong công thức hóa học trên là
Gọi CTHH của oxit sắt là: \(\overset{\left(a\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: \(a.x=II.y\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{IIy}{x}=\dfrac{2y}{x}\)
Vậy hóa trị của Fe là 2y/x