a) tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3
b) lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Sắt hóa trị III vào nhóm (SO4) hóa trị II
Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?
A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.
Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:
A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.
Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O là
A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.
Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học
Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?
A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.
Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?
A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.
Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O (hóa trị II): H, Mg, Cu (I), Cu (II), S (VI), Mn (VII).
Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H (hóa trị I): S (II), F (I), P (III), C (IV)
Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ
a) Đồng (II) và clo (I).
b) Nhôm (III) và oxi (II).
c) Lưu huỳnh (IV) và oxi (II).
Câu 6: Xác định hóa trị của:
a) Al trong Al2(SO4)3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.
b) Ba trong Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.
c) Nhóm NH4 trong (NH4)2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.
Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl (I)
Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng (I) oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.
Viết công thức hóa học của đồng (II) clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.
Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.
a) Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.
b) Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)
Câu 11. Cho Ca(II), PO4(III). Công thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4. B. Ca2PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4.
Câu 12. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III), SO4(II) là
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 13. Biết S có hoá trị II, hoá trị của magie trong hợp chất MgS là
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 14. Hóa trị của C trong CO2 là (biết oxi có hóa trị là II)
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 15. Biết công thức hoá học của axit clohiđric là HCl, clo có hoá trị
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 16. Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe3O2. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
Câu 17. Crom có hóa trị II trong hợp chất nào?
A. CrSO4. B. Cr(OH)3. C. Cr2O3. D. Cr2(OH)3.
Câu 18. Sắt có hóa trị III trong công thức nào?
A. Fe2O3. B. Fe2O. C. FeO. D. Fe3O2.
Câu 19. Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào?
A. P2O3 . B. P2O5. C. P4O4. D. P4O10.
Công thức hóa học nào phù hợp với phù hợp với hóa trị II của S ?
Biết N(V) hãy viết công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị
2. Lập công thức hóa học của hợp chất gồm 2 nguyên tố sau (hóa trị ghi trong ngoặc)
a) P(V) và O(II) b) C (IV) và S(II) c) Fe(III) và Cl(I)
Biết Al có hóa trị III, chọn công thức hóa học đúng trong các công thức sau:
A. Al3(SO4)2
B. AlSO4
C. Al2SO4
D. Al2(SO4)3
vận dụng quy tắc hóa trị:
a) lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau:
P(III) và H; C (IV) và S(II); Fe (III) và O