Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
free fire
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
13 tháng 10 2021 lúc 20:57

Ai giúp em vs T^T

Dương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Võ Huỳnh Vi Na
26 tháng 7 2016 lúc 7:55

ko biết. k mik nha

Võ Huỳnh Vi Na
26 tháng 7 2016 lúc 8:07

Khánh Huyền k mik nha

Dương Khánh Huyền
26 tháng 7 2016 lúc 9:35

ai vẽ hình giúp mk câu 1 đc ko

khang nguyễn
Xem chi tiết
Lương Đại
30 tháng 3 2022 lúc 9:38

a, Xét ΔABC và ΔHBA có :

\(\widehat{A}=\widehat{AHB}=90^0\)

\(\widehat{B}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g-g\right)\)

b, Xét ΔABC vuông tại A, theo định lý Pi-ta-go ta có :

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Ta có : \(\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}\)

hay \(\dfrac{8}{AH}=\dfrac{10}{6}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{8.6}{10}=4,8\left(cm\right)\)

c, Xét ΔAHB và ΔCHA có :

\(\widehat{BHA}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{C}\left(phụ\cdot với\cdot\widehat{B}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CHA\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{BH}{AH}\)

\(\Rightarrow AH^2=HC.BH\)

d, Xét ΔABD và ΔHBI có :

\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\left(phân\cdot giác\cdot BD\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta HBI\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BD}{BI}\)

\(\Rightarrow AB.BI=BD.HB\left(đpcm\right)\)

Đỗ Vũ Nhật Anh
Xem chi tiết
Duy Nghĩa Hoàng
15 tháng 11 2021 lúc 21:58

Giống mình làm

 

Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 16:31

C-B-D

I don
21 tháng 4 2022 lúc 16:32

C

B

D

⭐Hannie⭐
21 tháng 4 2022 lúc 16:33

C

B

D

N h
Xem chi tiết
Bảo Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 21:40

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot4.5}{2}=3\cdot4.5=13.5\left(cm^2\right)\)

ngọc ánh 2k8
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 21:47

a: Sửa đề: vẽ dây AD vuông góc với đường kính của (O) tại I

ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>BC là đường kính của (O)

mà AD vuông góc với đường kính của (O)

nên AD\(\perp\)BC tại I

=>B,I,C thẳng hàng

b: BC=2*OB=8cm

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=90^0-50^0=40^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinACB=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AB}{8}=sin40\)

=>\(AB\simeq5,14\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{8^2-5.14^2}\simeq6,13\left(cm\right)\)

c: ΔOAD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của AD

ΔABC vuông tại A có AI là đường cao

nên \(AI^2=IB\cdot IC\)

=>\(IB\cdot IC=IA\cdot ID\)

Minh Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2023 lúc 9:08

loading...  loading...