Cho tam giác ABC. Ở miền ngoài của tam giác ABC, vẽ hai tam giác ABD và ACE là những tam giác vuông tại A và có AD = AB, AE = AC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC và M là trung điểm của BC. Tia HA cắt DE tại K, tia MA cắt DE tại I. CMR:
a) AI _|_ DE.
b) KD = KE.
cho tam giác abc có am là tia phân giác của góc a ( m thuộc bc) và AMC =90 độ khi đó tam giác abc là tam giác gì
Cho tam giác ABC có ba góc nhọc (AB<AC). Lấy hai điểm E,F nằm ngoài tam giác ABC so cho AE vuông góc với AB, AF vuông góc với AC và AE = AB, AF = AC. Gọi I,O lần lượt là giao điểm của BF với AC, EC.
a) chứng minh tam giác AEC= tam giác ABF
b) chứng minh BF vuông góc với CE
c) kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC), EN và FN cùng vuông góc với AH(M,N thuộc AH)
chứng minh EM=FN
CHO TAM GIÁC ABC CÓ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC TRÊN TIA AM LẤY ĐIỂM D SAO CHO AM=MD.CHỨNG MINH
A)TAM GIÁC AMB=TAM GIÁC DMC
B)AC=BD
C)AB//CD
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm D và E
sao cho AD = AE. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC, gọi N là trung điểm của đoạn
thẳng DE. Chứng minh :
a) tgABC =tgACB
b) DE // BC
c) Ba điểm A, M, N là ba điểm thẳng hàng.
Cho tam giác ABC vuông tại A , gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và BC . Trên tia đối của tia NM lấy điểm D sao cho NM=ND
a) C/m BM=CD
b) C/m góc ABC=góc BCD . Từ đó =) CD vuông góc với AC
c) C/m AC=2MN và MD // AC
cho tam giác ABC có AB = AC và M là trung điểm của AC & N là trung điểm của AB BM&CN cắt nhau tại K.Chứng minh: a,tam giác BNC= tam giác CMB b,tam giác BKC có KB=KC