Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:51

a) \(A = \{  - 2; - 1;0;1;2\} \)

\(B = \{  - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\} \)

b) Mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.

fairy tail
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:47

|x-1|<3

=>-3<x-1<3

=>-2<x<4

=>A={-1;0;1;2;3}

Số tập con có 4 phần tử là: \(C^4_5=5\)

=>C

hoàng tự cường
Xem chi tiết
Ice Wings
16 tháng 12 2016 lúc 20:20

Vì A={ x thuộc Z/ -2<x<3}

=> A={-1;0;1;2;3}

Xét từ -1 đến 3 có 5 số số hạng

Vậy tập hợp A có 5 phần tử

Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 22:50

CHọn C

Meo meo
5 tháng 1 2022 lúc 3:14

Đề sai à

Phan Lê Quỳnh Anh
12 tháng 8 2022 lúc 10:00

Chon C

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:58

a) \(A = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3; -4; ...\} \)

Tập hợp B là tập các nghiệm nguyên của phương trình \(\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\)

Ta có:

 \(\begin{array}{l}\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 3{x^2} = 0\\{x^2} + 2x - 3 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{5}{3}\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x =  - 3\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\frac{5}{3} \notin \mathbb Z\) nên \(B = \left\{ { - 3;0;1} \right\}\).

b) \(A \cap B = \left\{ {x \in A|x \in B} \right\} = \{  - 3;0;1\}  = B\)

\(A \cup B = \) {\(x \in A\) hoặc \(x \in B\)} \( = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\}  = A\)

\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \left\{ {x \in A|x \notin B} \right\} = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\} {\rm{\backslash }}\;\{  - 3;0;1\}  = \{ 3;2; - 1; - 2; - 4; - 5; - 6;...\} \)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 2 2019 lúc 11:28

Đáp án A

Phương pháp: Liệt kê các phần tử của tập A

Cách giải:

 

=> A có 7 phần tử

Lê Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
kaitovskudo
29 tháng 11 2015 lúc 20:36

a.Ta có:-3\(\le\)-3;-2;-1;0;1;2;3\(\le\)3

=>x\(\in\){-3;-2;-1;0;1;2;3}

=>A={-3;-2;-1;0;1;2;3}

b.Ta có: |-3|;|-2|;|-1|;|0|;|1|;|2|;|3|\(\le\)3

=>x\(\in\){-3;-2;-1;0;1;2;3}

=>B={-3;-2;-1;0;1;2;3}

c.Ta thấy số phần tử trong tâp hợp A đều có mặt trong tập hợp B

=>A=B

tick cho mk nhé

Phan Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết

B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}

                   a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3

                  a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3

                                   6 ⋮  a + 3

               a + 3  \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

               Lập bảng ta có:

a + 3  - 6   - 3 -2 -1 1 2 3 6
a - 9 - 6 -5 -4 -2 -1 0 3

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.

 

Chử Viết Tiến
20 tháng 1 2024 lúc 22:04

1. 8 phần tử

2. x= -1