Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:06

Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo nào. Giả sử, ta có thể chụp ảnh một electron ở một thời điểm nào đó, nếu chúng ta lại chụp ảnh tại một thời điểm tiếp theo thì electron sẽ ở vị trị khác. Do đó xác suất tìm thấy electron tại mỗi điểm trong không gian của AO không thể là 90%.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:16

(a) Sai. Các orbital s đều có dạng hình cầu.

(b) Đúng. Electron thuộc các lớp khác nhau, càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.

(c) Sai. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

(d) Đúng. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

Nguyễn Nhung
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:04

Xác suất tìm thấy electron trong toàn phần không gian bên ngoài đám mây là khoảng 10%.

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 10:57

a, Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23

→ KH: \(^{23}_{11}X\)

b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1

Cấu hình e theo orbital: 

loading...

c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại

d, - Z = 11 → ô số 11

- Có 3 lớp e → chu kỳ 3

- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA

Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA


     

   

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:05

Phát biểu (a) và (c) đúng.

Theo mô hình Rutherford – Bohr:

Electron quay xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.

Các electron dù mang điện tích âm nhưng không thể bị hút vào hạt nhân bởi lực hút này cân bằng với lực quán tính li tâm tác dụng lên electron (kéo electron ra xa hạt nhân)

Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 10 2021 lúc 19:05

D

bfshjfsf
Xem chi tiết
Lý Lê
1 tháng 10 2021 lúc 15:53

Bài 1:

Ta có:p+e+n=116

Tức là :2p+n=116 (pt 1)

Số hạt mang điện trong ng tử là p và nên ta có p+e =2p

Số hạt không mang điện là n 

Nên ta có 2p -n=24(pt2)

Từ 1,2 suy ra 2p+n=16

                        2p -n =24

Giải ra ta được:p=35,n=46

Số khối A=p+n =35+46=81

Ta có kí hiệu ngtu 81x35(xin lỗi mik ko ghi được)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2017 lúc 14:43