Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thuy
Xem chi tiết
Bàn phương liên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 10 2021 lúc 14:34

a) \(cos\left(4x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow cos\left(4x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\dfrac{\pi}{6}\)

                                      \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\4x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

                                            ..... bạn tự tìm x nhé!

b)\(sin^2x-3sin3x+2=0\)\(\Rightarrow sin^2x-3\left(3sinx-4sin^3x\right)+2=0\)

\(\Rightarrow12sin^3x+sin^2x-9sinx+2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\dfrac{2}{3}\\sinx=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\).... bạn tự tìm x nhé!

c)\(tan\left(2x+10^o\right)=\sqrt{3}\Rightarrow tan\left(2x+10^o\right)=tan60^o\)

                                     \(\Rightarrow2x+10^o=60^o+k180^o\)

                                     \(\Rightarrow x=25^o+k90^o\left(k\in Z\right)\)

d) \(tanx\cdot cot2x=1\)

Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sin2x\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+m\pi\\x\ne m\dfrac{\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Pt: \(\Rightarrow tanx=tan2x\Rightarrow x=2x+k\pi\)

                                 \(\Rightarrow x=k\pi\)

  Đối chiếu với đk trên thỏa mãn đk\(\Rightarrow x=k\pi\)

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 23:04

2tan a-cot a=1

=>2tana-1/tan a=1

=>\(\dfrac{2tan^2a-1}{tana}=1\)

=>2tan^2a-tana-1=0

=>(tan a-1)(2tana+1)=0

=>tan a=-1/2 hoặc tan a=1

\(P=\dfrac{tan\left(-a\right)+2\cdot cota}{3\cdot tan\left(\dfrac{pi}{2}+a\right)}=\dfrac{-tana+2\cdot cota}{-3\cdot cota}\)

TH1: tan a=-1/2

\(P=\dfrac{\dfrac{1}{2}+2\cdot\left(-2\right)}{-3\cdot\left(-2\right)}=-\dfrac{7}{2}:6=-\dfrac{7}{12}\)

TH2: tan a=1

=>cot a=1

\(P=\dfrac{-1+2}{-3}=\dfrac{1}{-3}=-\dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Đức Trí
14 tháng 9 2023 lúc 9:02

Ta có :

\(2tan\alpha-cot\alpha=1\)

\(\Leftrightarrow2tan\alpha-\dfrac{1}{tan\alpha}=1\)

\(\Leftrightarrow2tan\alpha-\dfrac{1}{tan\alpha}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2tan^2\alpha-tan\alpha-1}{tan\alpha}=0\left(tan\alpha\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow2tan^2\alpha-tan\alpha-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tan\alpha=1\\tan\alpha=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(P=\dfrac{tan\left(8\pi-\alpha\right)+2cot\left(\pi+\alpha\right)}{3tan\left(\dfrac{3\pi}{2}+\alpha\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{tan\left(4.2\pi-\alpha\right)+2cot\alpha}{3tan\left(2\pi-\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{tan\left(-\alpha\right)+2cot\alpha}{3tan\left[-\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\right]}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{-tan\alpha+2cot\alpha}{-3tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{-tan\alpha+2cot\alpha}{-3cot\alpha}\)

- Với \(tan\alpha=1\Rightarrow cot\alpha=1\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{-1+2.1}{-3.1}=-\dfrac{1}{3}\)

- Với \(tan\alpha=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow cot\alpha=-2\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\dfrac{1}{2}+2.\left(-2\right)}{-3.\left(-2\right)}=\dfrac{-\dfrac{7}{2}}{6}=-\dfrac{7}{12}\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2018 lúc 13:47

Chọn C.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.13) Gọi S là đỉnh hình nón, O là tâm đáy, A là một điểm thuộc đường tròn đáy.

Theo giả thiết, đường tròn đáy có bán kính R = OA = a 3 và ∠ = 60 °

Trong tam giác SOA vuông tại O, ta có: OA = SO.tan60 °  ⇒ SO = a.

Do đó chiều cao của hình nón là h = a.

Vậy thể tích hình nón là: V =  π a 3

Nguyễn Thị Mai Quyên
Xem chi tiết
Etermintrude💫
31 tháng 3 2021 lúc 20:18

undefined

Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2020 lúc 13:22

Bạn ghi đề chính xác ra đi, câu a và câu b đó bạn

Câu a sau \(\frac{4}{cotx}\) còn dấu + nhưng không biết cộng với cái gì

Câu b biểu thức cos đầu tiên là \(cos^2\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\) hay \(cos\left(2x+\frac{2\pi}{3}\right)\)

Akai Haruma
24 tháng 7 2020 lúc 14:08

a) Đề thiếu

b)

PT $\Leftrightarrow 1-2\sin^2(x+\frac{\pi}{3})+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{5}{2}=0$

$\Leftrightarrow 1-2\sin ^2[\frac{\pi}{2}-(\frac{\pi}{6}-x)]+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{5}{2}=0$

$\Leftrightarrow -2\cos ^2(\frac{\pi}{6}-x)+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{3}{2}=0$

$\Leftrightarrow -2t^2+4t-\frac{3}{2}=0$ với $t=\cos (\frac{\pi}{6}-x)$

Đến đây bạn giải pt bậc 2 thu được $\cos (\frac{\pi}{6}-x)=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow x=2k\pi +\frac{\pi}{2}$ hoặc $x=2k\pi -\frac{\pi}{6}$ với $k$ nguyên

Akai Haruma
24 tháng 7 2020 lúc 14:14

c)

ĐK:.............

PT $\Leftrightarrow 1+\frac{\sin ^2x}{\cos ^2x}-1+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+(1-\sqrt{3})\tan x-\sqrt{3}=0$

$\Rightarrow \tan x=\sqrt{3}$ hoặc $\tan x=-1$

$\Rightarrow x=\pi (k-\frac{1}{4})$ hoặc $x=\pi (k+\frac{1}{3})$ với $k$ nguyên

d)

ĐK:.......

PT $\Leftrightarrow \tan x-\frac{2}{\tan x}+1=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-2=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-1)(\tan x+2)=0$

$\Rightarrow \tan x=1$ hoặc $\tan x=-2$

$\Rightarrow x=k\pi +\frac{\pi}{4}$ hoặc $x=k\pi +\tan ^{-2}(-2)$ với $k$ nguyên.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 7:33

Chọn A.

Hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3  nên:

S xq  = 2 π rh = 2 π a.a 3  = 2 π a 2 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 3:26

Đáp án: C

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Phạm minh thu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
30 tháng 3 2017 lúc 17:34

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:

\(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{3+a+b+c+}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

Phạm minh thu
31 tháng 3 2017 lúc 18:29

Cái đó chỉ đúng khi 1/1+a=1/1+b=1/1+c thoi

Phạm Hà Sơn
Xem chi tiết
Phạm Hà Sơn
1 tháng 3 2018 lúc 20:28

Ai làm được kết bạn với mình, mình sẽ k đúng