Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Huy Hoàng

giải các phương trình sau

a/ \(^{tan^2x-\frac{4}{cotx}+=0}\)

b/\(cos2\left(x+\frac{\text{π}}{3}\right)+4cos\left(\frac{\text{π}}{6}-x\right)=\frac{5}{2}\)

c/\(\frac{1}{cos^2x}-1+tanx-\sqrt{3}\left(tanx+1\right)=0\)

d/tanx-2cotx+1=0

Mọi người ơi giúp mình với <3 cảm ơn mọi người nhìu ạ

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2020 lúc 13:22

Bạn ghi đề chính xác ra đi, câu a và câu b đó bạn

Câu a sau \(\frac{4}{cotx}\) còn dấu + nhưng không biết cộng với cái gì

Câu b biểu thức cos đầu tiên là \(cos^2\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\) hay \(cos\left(2x+\frac{2\pi}{3}\right)\)

Akai Haruma
24 tháng 7 2020 lúc 14:08

a) Đề thiếu

b)

PT $\Leftrightarrow 1-2\sin^2(x+\frac{\pi}{3})+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{5}{2}=0$

$\Leftrightarrow 1-2\sin ^2[\frac{\pi}{2}-(\frac{\pi}{6}-x)]+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{5}{2}=0$

$\Leftrightarrow -2\cos ^2(\frac{\pi}{6}-x)+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{3}{2}=0$

$\Leftrightarrow -2t^2+4t-\frac{3}{2}=0$ với $t=\cos (\frac{\pi}{6}-x)$

Đến đây bạn giải pt bậc 2 thu được $\cos (\frac{\pi}{6}-x)=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow x=2k\pi +\frac{\pi}{2}$ hoặc $x=2k\pi -\frac{\pi}{6}$ với $k$ nguyên

Akai Haruma
24 tháng 7 2020 lúc 14:14

c)

ĐK:.............

PT $\Leftrightarrow 1+\frac{\sin ^2x}{\cos ^2x}-1+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+(1-\sqrt{3})\tan x-\sqrt{3}=0$

$\Rightarrow \tan x=\sqrt{3}$ hoặc $\tan x=-1$

$\Rightarrow x=\pi (k-\frac{1}{4})$ hoặc $x=\pi (k+\frac{1}{3})$ với $k$ nguyên

d)

ĐK:.......

PT $\Leftrightarrow \tan x-\frac{2}{\tan x}+1=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-2=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-1)(\tan x+2)=0$

$\Rightarrow \tan x=1$ hoặc $\tan x=-2$

$\Rightarrow x=k\pi +\frac{\pi}{4}$ hoặc $x=k\pi +\tan ^{-2}(-2)$ với $k$ nguyên.

Akai Haruma
24 tháng 7 2020 lúc 14:55

Lê Huy Hoàng:

a) ĐK: $x\in\mathbb{R}\setminus \left\{k\pi\right\}$ với $k$ nguyên

PT $\Leftrightarrow \tan ^2x-4\tan x+5=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-2)^2+1=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-2)^2=-1< 0$ (vô lý)

Do đó pt vô nghiệm.

Lê Huy Hoàng
24 tháng 7 2020 lúc 14:22

dạ cho em bổ sung câu a đề là \(tan^2x-\frac{4}{cosx}+5=0\)


Các câu hỏi tương tự
Yashima Minako
Xem chi tiết
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết